\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\) và AB=1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Hình:

A B C H

~~~~

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2+AB^2}=\dfrac{9}{25}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

Có: \(\dfrac{AB^2}{BC^2}=\dfrac{9}{25}\Rightarrow BC^2=AB^2:\dfrac{9}{25}=15^2\cdot\dfrac{25}{9}=625\Rightarrow BC=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí pitago có:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A có:

AB . AC = BC . AH => AH = \(\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

AC2 = BC . HC => HC = \(\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{20^2}{25}=16\left(cm\right)\)

Vậy..................

31 tháng 5 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

14 tháng 8 2017

@Mới vô help

15 tháng 8 2017

Tại sao, e chỉ ms lp 7 mà bị nhiều người kêu thế

Bài 2: 

Ta có: \(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{3}\)

nên HC=3HB

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB^2=48\)

\(\Leftrightarrow HB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC=4\cdot HB=16\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bài 1:

ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow HC=4HB\)

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=1\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HC=4\left(cm\right)\)

hay BC=5(cm)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 8 2018

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Lap mình hỏng rồi nên mình chụp lên, bạn chịu khó nhìn nha!!!

Chúc bạn học thật tốt!:))

AH/AC=3/5 nên sin C=3/5

=>cos B=3/5

=>AB/BC=3/5

=>BC=25cm

=>AC=20cm

\(HC=\dfrac{20^2}{25}=16\left(cm\right)\)