K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

a) t/g AHB vuông tại H có: BAH + ABH = 90o

t/g ABC vuông tại A có: BAH + CAH = 90o

=> ABH = CAH

Xét t/g AHB vuông tại H và t/g CIA vuông tại I có:

AB = AC (gt)

ABH = CAI (cmt)

Do đó, t/g AHB = t/g CIA ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH = AI (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g AHB = t/g CIA (câu a)

=> AH = CI (2 cạnh tương ứng)

T/g ABH vuông tại H có:

AH2 + BH2 = AB2 (Py-ta-go) (1)

= CI2 + BH2

T/g ABC vuông cân tại A có:

2.AB2 = BC2 (Py-ta-go) (2)

AM là đường trung tuyến của t/g BAC vuông tại A nên AM = 1/2BC <=> 2AM = BC => 4AM2 = BC2

Thay vào (2) => AB2 = 2AM2

Thay vào (1) ta có đpcm

31 tháng 3 2017

c.)

AM \(\perp\) BM

AI \(\perp\) BH

=> MBH = MAI

Ta có: BH = AI (ý a.)

MBH = MAI (cmt)

BM = AM

=> T/g BHM = T/g AIM (g.c.g)

=> HM = IM (1)

BMH = AIM (2)

Từ (1) và (2) => T/g IMH vuông cân tại M

=> IM là p/g của góc HIC

22 tháng 1 2019

a) xét tg ABH và tg CAI

Ta có : góc BAH = góc ACI= 90 độ - góc IAC

AB = AC

Góc AHB = góc CIA= 90 độ

nên tg ABH = tg CAI ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> BH = AI

b) ta có : BH = AI ( chứng minh câu a )

AD + BH = IC + AI = AB = AC

=> BH2 + CI2 = 2AM vuông

c) AM vuông góc với BM

AI vuông góc với BH

=> góc MBH = góc MAI

Xét tg BHM và tg AIM

ta có : BH = AI ( chứng minh câu a )

Góc MBH = góc MAI ( cmt )

BM = AM 

nên tg BHM = tg AIM (g.c.g)

=> HM = IM (1)

Góc BMH = góc AMI (2)

từ (1) và (2) ta có :

Tg IMH vuông cân tại M

=> IM là tai phân giác của HIC

Ai thấy đúng tk nha!!!

7 tháng 2 2019
51248369_244317383144466_7485296100417470464_n.png (384Ã512)Nhãn

Hình 

8 tháng 2 2019

B A C M D H I N

hÌNH NÈ

13 tháng 5 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của KHÔNG CẦN BIẾT - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 2 2022

thì làm sao -.-.-

4 tháng 5 2019

MK CHỈ LÀM THÔI NHÉ, CÒN HÌNH THÌ BẠN TỰ VẼ

a) xét 2 tam giác vuông AIC và BHA có

   AB=AC(gt)

   \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{ACI}\)(vì cùng phụ với góc IAC)

=> BH=AI

b) \(BH^2+CI^2=AI^2+CI^2\)=\(AC^2=AB^2\)

c) ta thấy N là trực tâm của tam giác ADC

=> \(DN\perp AC\)

d) ta có: \(\Delta BHM=\Delta AIM\)(c.g.c)

=> HM=MI và \(\widehat{BMH}\)=\(\widehat{IMA}\) mà: \(\widehat{IMA}\)+\(\widehat{BMI}\)=90 độ => \(\widehat{BMH}\)+\(\widehat{BMI}\)=90 độ

=> tam giác HMI vuông cân

=> \(\widehat{HIM}\)=45 độ mà: \(\widehat{HIC}\)=90 độ => \(\widehat{HIM}\)=\(\widehat{MIC}\)=45 độ 

=> IM là phân giác của góc HIC