Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDCb/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BCc/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm Md/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:a/...
Đọc tiếp
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm tùy ý trên cạnh BC . Qua điểm M, kẻ Mx vuông góc với BC . Tia Mx cắt AB tại I cắt AC tại D.
a/ Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác MDC
b/ Chứng minh rằng BI.BA=BM.BC
c/ CI cắt BD tại K . Chứng minh BI.BA+CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm M
d/ Cho \(\widehat{ACB}=60^o\), tính \(\frac{S_{CMA}}{S_{CDB}}\)
Mình đã lm đc câu a vs câu c ntn:
a/ Vì \(Mx\perp BC\)tại M (gt)
\(\Rightarrow\) \(DM\perp BC\)tại M ( \(D\in Mx\) )
\(\Rightarrow\) \(\widehat{DMC}=90^o\) ( tính chất )
\(\Rightarrow\) Tam giác MDC vuông tại M ( định nghĩa )
Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MDC vuông tại M có:
\(\widehat{C}\)chung
Vậy tam giác ABC ~ tam giác MDC ( 1 góc nhọn )
b/ Vì \(\widehat{DMC}=90^o\) ( chứng minh trong câu a )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DMB}=90^o\) ( 2 góc kề bù )
hay \(\widehat{IMB}=90^o\) ( \(I\in MD\))
\(\Rightarrow\)Tam giác MBI vuông tại M ( định nghĩa )
Xét tam giác ABC vuông tại A và tam giác MBI vuông tại M có:
\(\Rightarrow\widehat{ABC}\left(\widehat{MBI}\right)\)chuing
Vậy tam giác ABC ~ tam giác MBI ( góc nhọn )
\(\Rightarrow\frac{BA}{BM}=\frac{BC}{BI}\)( 2 cặp cạnh tương ứng )
\(\Leftrightarrow BI.BA=BM.BC\)
Đó là những gì mình lm đc nên các bn giúp mk câu c vs d nhé !!!
a) Xét tứ giác RMSC có: \(\widehat{C}=\widehat{S}=\widehat{R}=90^o\) nên RMSC là hình chữ nhật.
Vậy thì hai đường chéo RS và CM bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b)
Do tam giác ABC là tam giác vuông nên trung tuyến CO = AO = OB.
Cũng do tam giác ABC là tam giác vuông cân nên \(\widehat{A}=45^o\) và CO là trung tuyến đồng thời là phân giác.
Vậy thì \(\widehat{OCB}=45^o\)
Xét tam giác ARM có \(\widehat{ARM}=90^o;\widehat{RAM}=45^o\) nên ARM là tam giác cân tại R.
Suy ra RA = RM, mà RM = CS nên CS = AR.
Xét tam giác ARO và tam giác CSO có:
AO = CO
AR = CS
\(\widehat{OAR}=\widehat{OCS}=45^o\)
\(\Rightarrow\Delta ARO=\Delta CSO\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow RO=SO;\widehat{AOR}=\widehat{COS}\)
Vậy tam giác ORS cân tại O.
Lại có \(\widehat{ROS}=\widehat{ROC}+\widehat{COS}=\widehat{ROC}+\widehat{AOR}=90^o\)
Vậy nên tam giác ROS là tam giác vuông cân tại O.
Bài giải :
a) Xét tứ giác RMSC có: ^C=^S=^R=90o nên RMSC là hình chữ nhật.
Vậy thì hai đường chéo RS và CM bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b)
Do tam giác ABC là tam giác vuông nên trung tuyến CO = AO = OB.
Cũng do tam giác ABC là tam giác vuông cân nên ^A=45o và CO là trung tuyến đồng thời là phân giác.
Vậy thì ^OCB=45o
Xét tam giác ARM có ^ARM=90o;^RAM=45o nên ARM là tam giác cân tại R.
Suy ra RA = RM, mà RM = CS nên CS = AR.
Xét tam giác ARO và tam giác CSO có:
AO = CO
AR = CS
^OAR=^OCS=45o
⇒ΔARO=ΔCSO(c−g−c)
⇒RO=SO;^AOR=^COS
Vậy tam giác ORS cân tại O.
Lại có ^ROS=^ROC+^COS=^ROC+^AOR=90o
Vậy nên tam giác ROS là tam giác vuông cân tại O.