Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
; A B C D H E K
a) Sử dụng kết quả : CD là p/g của góc ECA đã chứng minh
Xét tam giác ACK có : CH là đường cao đông thời là đường p/g => tam giác ACK cân tại C
=> CH là đường trung trực của đoạn AK mà D thuộc CH
=> DA = DK (mọi điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều 2 đầu đoạn thẳng đó )
=> tam giác ADK cân tại D => góc ADH = HDK
mà góc ADH = ABH (do tam giác ADB cân tại A)
=> góc HDK = ABH mà 2 góc này ở vị trí SLT
=> KD //AB
b) Phải sửa lại đề là: AC > CD
Vì D thuộc đoạn HC nên CD < HC
mà tam giác AHC vuông tại H => HC < AC (cạnh góc vuông < cạnh huyền)
=> CD < HC < AC
vậy CD < AC
Trần Thị Loan cho mk hỏi chứng minh CD là tia phân giác góc ACE như thế nào ạ
a, Xét Δ ABC, có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(3^2+4^2=BC^2\)
=> \(25=BC^2\)
=> BC = 5 (cm)
Xét Δ ABC vuông tại A, theo hệ thức lượng có :
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
=> \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}\)
=> AH = 2,4 cm
b, Xét Δ ABD, có :
HD = HB (gt)
AH là đường cao
=> Δ ABD cân
bn vẽ hình được ko ngay chỗ CE vuông góc AD kéo dài là sao ko hỉu??? vẽ thử nhé
6765786879
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB. Kẻ AH vuông góc BC. Trên DC lấy điểm D sao cho HD=HB. Kẻ CE vuông góc với AD kéo dài.
AH giao CE tại K.
CMR: a/ KD//AB
b/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác AKC đều
a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHAD vuông tại H có
HA chung
HB=HD
Do đó: ΔHAB=ΔHAD
b: Xét ΔCAD có \(\widehat{CDA}>90^0\)
nên CA>CD
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có
AH chung
HB=HD
Do đó: ΔAHB=ΔAHD
a) Xét tam giác AHB (H=90*) va tam giác AHD (H=90*) co:
HB=HD ( gt)
AH chung
=> tam giác AHB=tam giác AHD
hok ngu toan mấy câu còn lại không biết làm
a)Xét ∆ vuông ABH và ∆ADH có :
AH chung
BH = HD
=> ∆ABH =∆ADH (2 cạnh góc vuông)
b) Xét ∆ABD ta có :
AH \(\perp\)BC
BH = HD
=> AH là trung trực
=> ∆ABD cân tại A
=> AB = AD
ABD = ADB
AH là phân giác BAD
=> BAH = DAH
Mà ADB = EDC ( đối đỉnh)
Xét ∆ ABH có :
ABH + BHA + BAH = 180°
=> BAH = 90° - ABH (1)
Xét ∆ DEC có :
DEC + ECD + CDE = 180°
=> EDC = 90° - EDC (2)
Mà EDC = BDA (cmt)
=> EDC = BDA = ABD (3)
Từ (1) (2) (3) => BAH = ECD (dpcm)
c) Xét ∆ABC có
BAC + ACB + ABC = 180°
=> ACB = 90° - ABC
Mà ECD = ABC (cmt)
=> ECD = BCA
Hay CB là phân giác ECA