K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt AM ở D, lấy I thuộc tia AD sao cho M là trung điểm của DI. Chứng minh:    a) BI // CD                                           b) CI vuông góc với ABCâu 2: Cho tam giác ABC có M, N là trung điểm của AB, AC.Chứng minh: MN= 1/2CD và MN // BC      Câu 3: Cho tam giác ABC, trên tia đối của tia BA lấy BD = BA. Kẻ Dy...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt AM ở D, lấy I thuộc tia AD sao cho M là trung điểm của DI. Chứng minh:    a) BI // CD                                           b) CI vuông góc với AB

Câu 2: Cho tam giác ABC có M, N là trung điểm của AB, AC.Chứng minh: MN= 1/2CD và MN // BC      

Câu 3: Cho tam giác ABC, trên tia đối của tia BA lấy BD = BA. Kẻ Dy // BC (Dy, BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là AB), lấy E thuộc Dy sao cho DE=BC.

a) Chứng minh AC // BE

b)BK, DI lần lượt là phân giác của các góc ABC và BDE. Chứng minh: Bk // DI

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi K là giao điểm của AB và HE.

Chứng minh rằng:   a) Tam giác ABE= am giác HBE

                             b) BE là đường trung trực của AH

                             c) EK = EC

                             d) AE < EC

Câu 5: Cho tam giac ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, rên tia đối của CB lấy ddiemr N sao cho BM = CN.

Chứng ninh rằng: a) Tam giác AMN cân

                          b) Kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM), kẻ CH vuông góc với AN (K thuộc AN). CMR: BH = CK

                          c) AH = AK

                          d) BH giao với CK tại O. Tam giác OBC là tam giác gì?

0
4 tháng 1 2020

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

24 tháng 2 2022

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy