Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau 1 :
A B C E
Xet tam giac ABD va tam giac EBD co : BD chung
goc ABD = goc DBE do BD la phan giac cua goc ABC (gt)
AB = BE (Gt)
=> tam giac ABD = tam giac EBD (c - g - c)
=> goc BAC = goc DEB (dn)
ma goc BAC = 90 do tam giac ABC vuong tai A (gt)
=> goc DEB = 90
=> DE _|_ BC (dn)
b, tam giac ABD = tam giac EBD (cau a)
=> AB = DE (dn)
AB = 6 (cm) => DE = 6 cm
DE _|_ BC => tam giac DEC vuong tai E
=> DC2 = DE2 + CE2 ; DC = 10 cm (gt); DE = 6 cm (cmt)
=> CE2 = 102 - 62
=> CE2 = 64
=> CE = 8 do CE > 0
a)
Xét tam giác ADC và tam giác AEB có :
AD = AE (GT)
Góc A chung
AC = AB ( vì tam giác ABC cân )
từ 3 điều trên => tam giác ADC = tam giác AEB (c-g-c )
=> DC= BE ( cặp cạnh tương ứng )
b) vì tam giác ADC = tan giác AEB ( câu a )
=> góc ABE = góc ACD ( cặp góc tương ứng )
ta có : tam giác ABC cân => AB = AC (1)
và AD = AE (GT ) (2)
từ (1) và (2) => BD = CE
Xét tam giác KBD và tam giác KCE Có :
góc DKB = góc EKC ( 2 góc đối đỉnh )
BD = CE ( chứng minh trên )
Góc DKB = góc EKC ( đối đỉnh )
từ 3 điều trên => tam giác KBD = tam giác KCE ( g-c-g )
C1 :
Hình : tự vẽ
a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C
mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC
=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )
=> IA=IB (đpcm)
C1 :
b) Có IA=IB ( cm phần a )
mà IA+IB = AB
IA + IA = 12 (cm)
=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông CIA có : CI2 + IA2 = CA2 ( Đ/l Py-ta -go )
CI2 + 62 = 102
CI2 = 102 - 62 = 64
=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Vậy CI ( hay IC ) = 8cm
Tự vẽ hình nhé
a) Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác ABM và ACM có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AM\\BM=MC\end{cases}chung}\)
=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c.c.c) ( đpcm)
b) Theo a) có \(\Delta ABM=\Delta ACM\) =.> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=> AK là tia phân giác ....
c)Xét tam giác BEC và tam giác CEB có
BD = CE ( vì AB = AC mà AD=AE)
góc ABC=góc ACB (tam giác cân)
BC chung
=> tam giác ....= tam giác....(c.g.c)
=> góc EBC = góc DCB
=> tam giác BCK cân tại K
=> BK=KC
Xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AB=AC
AK chung
BK=KC
=> tam giác ...=tam giác...(C.C.C)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
=> AK là tia phân giác góc ABC\(\)(1)
Mà AM là phân giác góc ABC(2)
Từ (1) và (2) => A,M,K thẳng hàng
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD:
AB = AC (Tam giác ABC cân tại A).
AD = AE (gt).
\(\widehat{DAE}\) chung.
\(\Rightarrow\) Tam giác ABE = Tam giác ACD (c - g - c).
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng).
b) Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{ABE}+\widehat{EBC};\widehat{C}=\widehat{ACD}+\widehat{DCB}.\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A); \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}.\)
\(\Rightarrow\) Tam giác IBC cân tại I.
Ta có:
\(\frac{BD}{DC}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{2}{5}\)
Trong tam giác BCI ta có DN // BI
\(\Leftrightarrow\frac{IN}{CI}=\frac{BD}{BC}=\frac{2}{5}\left(theoTalet\right)\Leftrightarrow IN=\frac{2}{5}CI\)
Trong tam giác ADN ta có: EI // DN
\(\frac{IN}{AI}=\frac{DE}{AE}=\frac{1}{2}\left(theoTalet\right)\Leftrightarrow IN=\frac{1}{2}AI\Leftrightarrow\frac{2}{5}CI=\frac{1}{2}AI\Leftrightarrow\frac{AI}{IC}=\frac{4}{5}\)
A E D B I C N
Tham khảo tại: https://hoidapvietjack.com/q/620353/cho-tam-giac-abc-lay-diem-d-thuoc-canh-bc-sao-cho-bddc23-diem-e-thuoc-doan-ad-sa