Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng \(\dfrac{2}{3}\)độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy nên:
\(\begin{array}{l}\dfrac{{GA}}{{AM}} = \dfrac{{GB}}{{BN}} = \dfrac{{GC}}{{CP}} = \dfrac{2}{3}\\ \to GA = \dfrac{2}{3}AM;GB = \dfrac{2}{3}BN;GC = \dfrac{2}{3}CP\end{array}\)
Vậy:
\(GA + GB + GC = \dfrac{2}{3}AM + \dfrac{2}{3}BN + \dfrac{2}{3}CP = \dfrac{2}{3}(AM + BN + CP)\).
Cho tam giác HPG có 3 trung tuyến HM,PA,GB cắt nhau tại T . Biết TH = 3 cm,TP=TG=4 cm a, Tính HM,PA,GB. b, Chứng minh tam giác HPG cân
mk pit làm phần a thui
vì AG=2GM
+) AG=4 cm
=>4=2GM
=> MG=4:2=2 (cm)
+)gm+ag=am
+)mg=2 cm
+) ag=9cm
=>2+9=am
=> am=11 cm
tính độ dài đoạn cp và bn tương tự như trên
Cho tam giác đều ABC .Trên AB,BC,CA lấy ba điểm M,N,E sao cho AM=BN=CE . CHỨNG MINH TAM GIÁC MNE DEU
A)
Nhắc lại: -Trong 1 tam giác vuông bất kỳ, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác sẽ có độ dài bằng 1/2 cạnh huyền
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A
Có AM là trung tuyến
=> \(AM=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2\Leftrightarrow BC^2=100\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Vì \(AM=\frac{1}{2}BC\)
\(\Leftrightarrow AM=\frac{1}{2}.100\Leftrightarrow AM=50\left(cm\right)\)
Ta có hai đường trung tuyến Am và BN cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm tam giác ABC
\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM\)
\(\Leftrightarrow AG=\frac{2}{3}.50\Leftrightarrow AG\approx33,3\left(cm\right)\)
mình làm tiếp trang khác
a) Xét \(\text{∆}ABC\)vuông tại A
Vì AM là đường trung tuyến từ đỉnh A đến trung điểm cạnh huyền BC
=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)(theo tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông) (đpcm)
b) Tính cạnh GA
Xét \(\text{∆}ABC\)vuông tại A
Theo định lí PYTAGO, ta có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
Mà \(AM=\frac{1}{2}BC\)nên:
\(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)
Vì BN và AM là hai đường trung tuyến nên G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
Ta có: \(GA=\frac{2}{3}AM\)nên:
\(GA=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.5\approx3,3\left(cm\right)\)
Tính cạnh GB:
Xét \(\text{∆}ABC\)vuông tại A, ta có:
BN là đường trung tuyến của \(\text{∆}ABC\)nên:
\(CN=NA\)
=> \(NA=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)
Xét \(\text{∆}ANB\)vuông tại A
Theo định lý PYTAGO, ta có:
\(BN^2=NA^2+AB^2\)
\(BN^2=2^2+6^2\)
\(BN^2=4+36\)
\(BN^2=40\)
\(BN=\sqrt{40}\approx6,3\left(cm\right)\)
Ta lại có:
\(GB=\frac{2}{3}BN=\frac{2}{3}.6,3=4,2\left(cm\right)\)
Tính cạnh GC:
Trong \(\text{∆}ABC\), vẽ đường trung tuyến từ C xuống trung điểm của AB, gọi D là trung điểm của cạnh AB
Vì CD là đường trung tuyến của \(\text{∆}ABC\)nên:
\(AD=DB\)
=> \(AD=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
Xét \(\text{∆}CAD\)vuông tại A
Theo định lí PYTAGO, ta có:
\(CD^2=AC^2+AD^2\)
\(CD^2=8^2+3^2\)
\(CD^2=64+9\)
\(CD^2=73\)
\(CD=\sqrt{73}=8,5\left(cm\right)\)
Ta lại có:
\(GC=\frac{2}{3}CD=\frac{2}{3}.8,5\approx5,7\left(cm\right)\)
câu 2 :
a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không
xét ΔAMB và ΔAMC, ta có :
AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)
MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)
AM là cạnh chung
=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)
=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)
=> AM ⊥ BC
a) tg ABC đều
mà G là trọng tâm
=> AG,CG,BG là dg pg
thì có các tg AGB, AGC,BGC cân
=> AG=CG=BG
b) tg APN cân tại A(tự cm)
mà góc A(lớn ) = 60độ
=> tg APN đều => góc ANP=góc ACB
=>PN//BC(...)
CMT vs các tg MNC,PMB
c)tg MNC=tgPMB=tg PNA(M,N,P lần lượt là tđ của BC,AC,AB)
=> MN=PM=PN
=> tg PMN đều
a: Xét ΔABC có
CM là trung tuyến
BN là trung tuyến
CM cắt BN tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>AG là đường trung tuyến
mà P là trung điểm của BC
nên A,G,P thẳng hàng
b: GA=2/3AP
GB=2/3BN
GC=2/3CM
c: GM=1/2GC
GN=1/2GB
GP=1/2GA
Bạn vẽ cho mk cái hình
a) Ta có: AE = BE (gt)
AN = CN (gt)
BM = CM (gt)
mà AB = AC = BC (tam giác ABC đều)
\(\Rightarrow AE=BE=AN=CN=BM=CM\)(1)
Xét ba tam giác BAN, CAE và ACM ta có:
AB = AC (gt) (2)
góc BAC = góc ACM (gt) (3)
AE = AN = MC (gt) (4)
Từ (2),(3),(4) \(\Rightarrow\) ba tam giác BAN, CAE và ACM bằng nhau (5)
Từ (5) \(\Rightarrow\) AM = BN = CE (các cạnh tương ứng)
b) Xét các tam giác ABM, ACM, ABN, CBN, ACE, BCE ta có:
AB = AC = BC (gt) (6)
góc BAC = góc ABC = góc ACB (gt) (7)
AE = BE = AN = CN = BM = CM (1)
Từ (6),(7),(1) \(\Rightarrow\) các tam giác ABM, ACM, BAN, BCN, ACE, BCE bằng nhau (8)
Từ (8) \(\Rightarrow\) góc BAM = góc CAM = góc ABN = góc CBN = góc ACE = góc BCE
\(\Rightarrow\) góc CAM = góc ABN = góc BCE (9)
Từ (8) \(\Rightarrow\) góc AMB = góc AMC = góc BNA = góc BNC = góc AEC = góc BEC
\(\Rightarrow\) góc BNA = góc BEC = góc AMC (10)
Xét ba tam giác ANG, BEG, CMG ta có:
góc CAM = góc ABN = góc BCE (9)
AN = BE = MC (gt) (11)
góc BNA = góc BEC = góc AMC (10)
Từ (9),(11),(10) \(\Rightarrow\) ba tam giác ANG, BEG, CMG bằng nhau (12)
Từ (12) \(\Rightarrow\) GA = GB = GC (các cạnh tương ứng)
c) Xét ba tam giác AEN, BME, CMN ta có:
AN = BE = MC (gt) (11)
góc BAN = góc ABC = góc ACB (gt) (7)
AE = BM = CN (gt) (12)
Từ (11),(7),(12) \(\Rightarrow\) ba tam giác AEN, BME, CMN bằng nhau (13)
Từ (13) \(\Rightarrow ME=MN=EN\)(các cạnh tương ứng)
nên \(\Delta MNE\) là tam giác đều