K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

áp dụng tính chất đường trung bình nhé

vì D và E lần lượt là trung điểm của AB vÀ AC

nênAD=BD ,AE=CE

=>DE là đường trung bình của tam giác ABC

=>DE//BC

=>DE=1/2BC

(đường trung bình =1/2 cạnh đáy và song song với cạnh đáy)
 

20 tháng 7 2017

a)Xét \(\Delta DEC\)\(\Delta FEA\)có:

EC=AE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{CED}=\widehat{AEF}\)(2 góc đối đỉnh)

DE=FE(gt)

=>\(\Delta DEC=\Delta FEA\left(c-g-c\right)\)

=>FA=DC(2 cạnh tương ứng)

b)Vì \(\Delta DEC=\Delta FEA\)=>\(\widehat{FAE}=\widehat{ECD}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>FA//DC

=>\(\widehat{FAD}=\widehat{CDB}\)(2 góc đồng vị)

Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta DBC\)có:

FA=DC(theo phần b)

\(\widehat{FAD}=\widehat{CDB}\)(cmt)

AD=DB(D là trung điểm của AB)

=>DF=BC                             ;            \(\widehat{ADF}=\widehat{DBC}\)

\(DF=2DE\)           ;            Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>\(BC=2DE\)             ;            =>DE//BC

=>DE=\(\frac{1}{2}BC\)

Vậy DE=\(\frac{1}{2}\)BC;DE//BC

4 tháng 3 2018

Cái này là ở bài: Đường trung bình của tam giác, sách lớp 8 tập 1 đó bạn

Bạn kiếm về và xem nha

14 tháng 1 2018

a) thì CM tam giác AED=tam giác MEC(c-g-c)=>MC=DA<=>MC=1/2AB

b) vì 2 tam giác trên bằng nhau =>CM//AB( tự cm so le trong nhé) và CM=AD(2 góc tương ứng rùi tự suy ra CM=BD)=>góc DCM=góc BDC ( so le trong) => tam giác DCM=tam giác DMB( c-g-c)=> DE//BC( góc DCM=góc BDC=> so le trong) rùi DM=BC( mà DE=EM ) nên DE=1/2BC

a: Xét ΔAED và ΔCEF có

EA=EC

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)

ED=EF

Do đó:ΔAED=ΔCEF

Ta có:ΔAED=ΔCEF

nên \(\widehat{DAE}=\widehat{FCE}\)

b: Xét tứ giác ADCF có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của DF

Do đó: ADCF là hình bình hành

SUy ra: AD//CF

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE=1/2BC

23 tháng 6 2017

A B C D E F

a) Xét tam giác CEF và tam giác AED:

CE=AE

^CEF=^AED     => Tam giác CEF=Tam giác AED (c.g.c)

EF=ED 

=> CF=AD (2 cạnh tương ứng) => CF=DB

=> ^FCE=^DAE => CF//AD (So le trong) hay CF//DB => ^FCD=^BDC (So le trong)

Xét tam giác BDC và tam giác FCD:

DB=CF

^BDC=^FCD     => Tam giác BDC=Tam giác FCD (c.g.c)

DC chung

b) Tam giác BDC=Tam giác FCD (cmt) => ^BCD=^FDC (2 góc tương ứng) => DF//BC hay DE//BC (1)

=> FD=BC (2 cạnh tương ứng) => 1/2FD=1/2BC => DE=1/2BC (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM.