Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Vậy: BC=8cm
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
góc BAK=góc CAK
AK chung
=>ΔAKB=ΔAKC
ΔABC cân tại A
mà AK là phân giác
nên AK vuông góc CB
b: Xét ΔACB có
BM,AK là trung tuyến
BM cắt AK tại G
=>G là trọng tâm
c: BK=CK=18/2=9cm
=>\(AK=\sqrt{30^2-9^2}=3\sqrt{91}\left(cm\right)\)
=>\(AG=2\sqrt{91}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABK và ΔACK có
AB=AC
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔACK
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường phân giác
nên AK là đường cao
c: Xét tứ giác ABHC có
K là trung điểm của BC
K là trung điểm của AH
Do đó: ABHC là hình bình hành
Suy ra: AB=CH
SỬA ĐỀ: AK LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC A
DO \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A
=> AB=AC
XÉT \(\Delta ABK\)VÀ \(\Delta ACK\)CÓ:
AB=AC
AK CHUNG
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(DO AK LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC A)
=>\(\Delta ABK=\Delta ACK\)
SỬA ĐỀ: AK LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC A
Xét tam giác ABC có\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> tam giác ABC CÂN TẠI A
=>AB=AC
XÉT \(\Delta AKB\)VÀ \(\Delta AKC\)CÓ:
AB=AC
AK CHUNG
\(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\)
=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\)