Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
[Tự vẽ hình nha]
a. Ta có: D đối xứng với C qua K (gt)
=> DK = KC
=> K là trung điểm của DC
Xét tứ giác ADBC, có:
K là trung điểm của DC (cmt)
K là trung điểm của BA (gt)
=> ADBC là hình bình hành (dhnb)
hình bạn tự vẽ nhé
a) Xét tứ giác ADBC có AB giao DC tại I là trung điểm của mỗi đường
\(\Rightarrow ADBC\)là hình bình hành (dhnb)
b) Xét tam giác ABC có:
I là trung điểm của AB (gt) , M là trung điểm của BC(gt)
\(\Rightarrow IM\)là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow IM//AC\left(tc\right)\)
Mà \(AB\perp AC\)
\(\Rightarrow IM\perp AB\)( từ vuông góc đến song song )
c) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(AB^2+5^2=13^2\)
\(AB^2=144\)
\(\Rightarrow AB=12\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.12.5=30\left(cm^2\right)\)
Vậy ...
a) Xét tứ giác \(ADBC\) ta có :
\(IB=IA\left(g.t\right)\)
\(IC=IC\) ( \(D\) đối xứng qua \(I\))
Vì tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Vậy tứ giác \(ADBC\) là hình bình hành
b) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(IA=IB\left(g.t\right)\)
\(MB=MC\left(g.t\right)\)
\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)
Do đó : \(IM\text{/ / }AC\)
Mà \(AB\text{⊥}AC\left(A=90^o\right)\)
Vậy \(IM\text{⊥}AB\)
Áp dụng định lí pytago \(\Delta ABC\) ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\left(cm\right)\)
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.13.5=30\left(cm^2\right)\)
Phần tính diện tích ∆ABC cậu lộn AB =13cm roii í phải là 1/2 × 12 × 5 = 30 cm nha
a: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=30\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
I là trung điểm của AB
Do đó: MI là đường trung bình
=>MI//AC
hay MI⊥AB
c: Xét tứ giác ACBD có
I là trung điểm của AB
I là trung điểm của CD
Do đó: ACBD là hình bình hành
a/ Áp dụng Pytago vào ΔABC, ∠A=90 độ
⇒AB²=BC²-AC²
⇒AB²= 13²-5²
⇒AB²=144
⇒AB=12 (cm)
Vậy diên tích tam giác ABC:
SΔABC=1212 ×AB×AC=1212 ×12×5=30 (cm²)
b/
b/ Ta có :
IB=IA(gt)
MB=MC (gt)
⇒IM là đường trung bình ΔABC
⇒IM // AC
Và ∠A =90 độ
⇒∠BIM = 90 độ ( đồng vị)
c)
Ta có:
IB=IA (gt)
IC=ID (gt)
⇒ Tứ giác ADBC là hình bình hành ( Theo tính chất hình bình hành)
a: Xét tứ giác ADBC có
I là trung điểm chung của AB và DC
nên ADBC là hình bình hành
b: Xét ΔBAC có BI/BA=BK/BC
nên IK//AC
c: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot5=1.5\cdot5=7.5\left(cm^2\right)\)
[ Tự vẽ hình nha ]
a. Ta có: D đối xứng với C qua K (gt)
=> DK = KC
=> K là trung điểm của DC
Xét tứ giác ADBC , có:
K là trung điểm của DC (cmt)
K là trung điểm của AB (gt)
=> ADBC là hình bình hành (dhnb)