K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

a) Xét tam giác ADC và tam giác MDB có:

AD=MD(gt)

^ADC=^MDB(đối đỉnh)

DC=DB(đo là trung điểm BC)

=> Tg ADC =tg MDB (c.g.c)

b) Xét tg ABD và tg MCD có:

AD=MD(gt)

^ADB=^MDC(đối đỉnh)

BD=CD( do D là trung điểm BC)

=> Tg ABD= tg MCD(c.g.c)

=> ^BAD= ^CMD (hai góc tương ứng)

Mà 2 góc này so le trong =>AB//MC(đpcm)

c) tg ABD=tg MCD ( câu b)

=> AB=MC

tg ADC= tg MDB(câu a)

=> AC=MB

Xét tg ABC và tg MCB có:

AB=MC(cmt)

BC chung           => tg ABC=tg MCB(c.c.c)

AC=MB(cmt)

d)  ^BAD=^CMD(câu b)=> ^EAD=^FMD

Xét tg ADE và tg MDF có:

AD=MD(gt)

^EAD=^FMD(cmt)        => tg ADE=tg MDF( c.g.c)

AE=MF(gt)

=> DE=DF(1); ^ADE=^MDF

=> ^ADE+^ADF= ^MDF+^ADF

<=> ^EDF= ^ADM =180°

=> E, D, F thẳng hàng(2)

Từ (1),(2) => D là trung điểm EF

*tg là tam giác nha

27 tháng 2 2020

b1 : 

A B C I

tự cm tam giác ABC vuông

=> góc ABC + góc ACB = 90 (đl)

BI là pg của góc ABC => góc IBC = góc ABC : 2

CI là pg của góc ACB => góc ICB = góc ACB : 2

=> góc IBC + góc ICB = (góc ABC + góc ACB)  : 2

=> góc IBC + góc ICB = 45

xét tam giác IBC => góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180

=> góc BIC = 135

7 tháng 3 2019

Câu hỏi của Tuấn Anh Nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

28 tháng 7 2018

bài này dễ mà bạn cứ chứng minh theo trường hợp c.g.c thôi còn câu c thì bạn chứng minh BN và BM cùng bằng AC thôi

28 tháng 7 2018

bạn giải cho mình đc k

19 tháng 11 2016

1.

Xét tam giác AMB và tam giác NMC có:

AM = NM (gt)

AMB = NMC (2 góc đối đỉnh)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMB = Tam giác NMC (c.g.c)

Xét tam giác AMC và tam giác NMB có:

AM = NM (gt)

AMC = NMB (2 góc đối đỉnh)

MC = MB (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác AMC = Tam giác NMB (c.g.c)

2.

Xét tam giác AME và tam giác BMC có:

AM = BM (M là trung điểm của AB)

AME = BMC (2 góc đối đỉnh)

ME = MC (gt)

=> Tam giác AME = Tam giác BMC (c.g.c)

=> AEM = BCM (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AE // BC

Xét tam giác ANF và tam giác CNB có:

AN = CN (N là trung điểm của AC)

ANF = CNB (2 góc đối đỉnh)

NF = NB (gt)

=> Tam giác ANF = Tam giác CNB (c.g.c)

=> AF = CB (2 cạnh tương ứng)

30 tháng 8 2016

a) xét tam giác AME và tam giác BMC  có

AM = MB ( gt)

góc AME = góc BMC (đđ)

ME=MC(gt)

=> tam giác AME = tam giác BMC (cgc)

=> AE=BC ( cctư) (1)

=> góc EAM = góc MBC (cgtư)

mà chúng ở vị trí so le trong  nên AE//BC

b Xét tam giác AES và tam giác CDS có 

AS=CS(gt)

góc ASE= góc CSD (đđ)

ES=SD (gt)

=> tam giác AES= tam giác CDS (cgc)

=>CD=AE(2)

từ (1) &(2)=> CD=BC

mặt khác ta có tam giác AES = tam giác CDS (cmt)

=> góc EAS= góc DCS ( cgtư)

mà chúng ở vị trí so le trong nên AE // CD

Ta có AE//BC (cmt)

AE//CD (cmt)

=> BCD thẳng hàng

mà BC=CD (cmt)

=> C là trung điểm BC

 

17 tháng 12 2021

cc laf j\