K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

bạn có thể xem ở bạn LÊ YẾN NHI

mình đã trả lời cho bạn đó

17 tháng 12 2019

bạn lên app QuandA hỏi nha, gia sư sẽ cho bạn đáp án chính xác

4 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác BCD và tam giác BCE có

-góc B = góc C

-BD = EC

-BC: cạnh chung

=> tam giác BCD = tam giác BCE (cạnh góc cạnh)

=> BE=CD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác KBD và tam giác KCE có

-Góc BKD = góc CKE (đối đỉnh)

-BD=CE

-KB=KC

=> tam giác KBD = tam giác KCE

5 tháng 11 2016

ở câu a tại sao góc b= góc c vậy bn

16 tháng 10 2016

điểm M từ đâu ra?

17 tháng 3 2020

                                                        Bài giải

A B C D E K

a, Xét \(\Delta AEB\)\(\Delta ADC\) , có :

\(AD=AE\) ( giả thiết )

\(\widehat{A}\) : góc chung

\(AB=AC\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta AEB=\Delta ADC\) \(\left(c\text{ - }g\text{ - }c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }BE=CD\text{ ( cạnh tương ứng )}\)

b, AB = AC , AD = AE                   => AB - AD = AC - AE   hay   DB = EC

Xét \(\Delta BCD\)\(\Delta CBE\)có:

BC : cạnh chung

CD = BE ( chứng minh trên )

BD = CE ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta BCD=\Delta CBE\text{ }\left(c\text{ - }c\text{ - }c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{ BDC}=\widehat{\text{ CEB}}\)( hai góc tương ứng )

Xét \(\Delta KBD\)\(\Delta KCE\)có:

\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}\)( chứng minh trên )

BD = CE ( chứng minh trên )

\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\) ( 2 góc tương ứng do \(\Delta ABE=\Delta ACD\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta KBD=\Delta KCE\left(g\text{ - }c\text{ - }g\right)\)

2 tháng 2 2019

tự vẽ hình

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD, ta có:

Góc BAE= góc DAC(hay góc A là góc chung)

AD=AC(gt)

AD=AE(gt)

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c-g-c)

=> BE=CD ( cặp cạnh t/ứng)

=> góc ABE=góc ACD (cặp góc t/ứng) hay góc ABK=góc ACK

 b) Vì AB=AC, AD=AE => BD=CE( vì AD+BD=AB;AE+EC=AC)

tam giác DBK có: góc D+góc B+góc K=180 độ

tam giác KCE có: góc K+góc C+góc E=180 độ

mà Góc B= góc C(cmt) và Góc K1=Góc K1(đối đỉnh)---bạn tự kí hiệu nha :")

=> góc D=góc E

Xét tam giác BKD và tam giác KCE, ta có:

Góc BDK=góc KEC(cmt)

Góc DBK=góc ECK(cmt)

DB=CE(cmt)

Vậy tam giác BKD = tam giác KCE(g-c-g)

=> DK=EK(cặp cạnh tướng ứng)

c) Xét tam giác ADK và tam giác AEK, ta có:

AD=AE(gt)

DK=KE(cmt)

AK là cạnh chung

Vậy tam giác ADK= tam giác AEK(c-c-c)

=> góc DAK=góc EAK(cặp góc t/ứng) hay góc BAK=góc CAK

=> AK là p/g của góc BAC

d) Góc BAK=góc CAK hay góc BAI=góc CAI

Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(gt)

AI là cạnh chung

Góc BAI=góc CAI (cmt)

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI(c-g-c)

=>Góc AIB=góc AIC(cặp góc t/ứng)

mà góc AIB+góc AIC=180 độ => AIB=AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C K D E

Xét Δ ABE và Δ ACD có:

AB = AC (gt)

A là góc chung

AE = AD (gt)

Do đó, Δ ABE = Δ ACD (c.g.c)

=> ABE = ACD (2 góc tương ứng)

và AEB = ADC (2 góc tương ứng)

Mà AEB + BEC = 180o (kề bù)

ADC + CDB = 180o (kề bù)

nên BEC = CDB

Có: AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

=> AB - AD = AC - AE

=> BD = CE

Xét Δ KBD và Δ KCE có:

KBD = KCE (cmt)

BD = CE (cmt)

KDB = KEC (cmt)

Do đó, Δ KBD = Δ KCE (đpcm)

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D E K Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

A: góc chung

AB = AC (GT)

AD = AE (GT)

=> tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (2 góc tương ứng) (1)

=> \(\widehat{ADC}\)=\(\widehat{AEB}\) (2 góc tương ứng) (*)

\(\widehat{ADC}\)+\(\widehat{CDB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{AEB}\)+\(\widehat{BEC}\)=1800 (kề bù) (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{KDB}\)=\(\widehat{KEC}\) (2)

Ta có: AB = AC; AD = AE => DB=EC (3)

Từ (1);(2);(3) => tam giác KBD = tam giác KCE (đpcm)

a: Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Xét ΔKBD và ΔKCE có 

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

BD=CE

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó:ΔKBD=ΔKCE

28 tháng 8 2017

a) Xét ∆BEA và ∆CDA, ta có:

BA = CA (gt)

\(\widehat{A}\)chung

AE = AD (gt)

Suy ra: ∆BEA = ∆CDA (c.g.c)

Vậy BE = CD (hai cạnh tương ứng)

b) ∆BEA = ∆CDA (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\);\(\widehat{\text{E1}}=\widehat{\text{D1}}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{\text{E1}}+\widehat{\text{E2}}\)=180o (hai góc kề bù)

\(\widehat{\text{D1}}+\widehat{\text{D2}}\)=180o (hai góc kề bù)

Suy ra: \(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\)

AB = AC (gt)

AE + EC = AD + DB mà AE = AD (gt) => EC = DB

Xét ∆ODB và ∆OCE, ta có:

\(\widehat{\text{E2}}=\widehat{\text{D2}}\) (chứng minh trên)

DB = EC (chứng minh trên)

\(\widehat{\text{B1}}=\widehat{\text{C1}}\)(chứng minh trên)

Suy ra: ∆ODB = ∆OEC (g.c.g)

23 tháng 12 2021

Chuẩn quá chời!