K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

Tam giác ABC vuông tại A nha:

Áp dụng định lý Pytago:

\(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{10^2+4^2}=2\sqrt{29}\)

ko cs kết quả ạ 2√29

 

Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>16-3<AC<16+3

=>13<AC<19

mà AC là số nguyên tố

nên AC=17(cm)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

19 tháng 5 2022

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm

AB=17*8/17=8cm

AC=17-8=9cm

DE=AB=8cm; BC=EF=12cm; AC=DF=9cm

a: BC=10cm

C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔHBD

c: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

Xét ΔABC có

AC-AB<BC<AB+AC

\(\Leftrightarrow10-5< BC< 10+5\)

\(\Leftrightarrow5< BC< 15\)

\(\Leftrightarrow BC\in\left\{6;7;8;9;10;11;12;13;14\right\}\)

Vậy: BC có thể nhận được 14-6+1=9(giá trị)

16 tháng 2 2022

bớt chửi lại đi

16 tháng 2 2022

thằng điên này ai cho mày chửi họ

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: góc C=180-50-60=70 độ

Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C

nên BC<AC<AB

21 tháng 3 2022

 \(\Delta ABC\) vuông tại B => AC là cạnh huyền

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(AC^2=AB^2+BC^2=>4^2=AB^2+\sqrt{7}^2\)

\(=>16=AB^2+7\)

*Chỗ này bạn lưu ý bình phương của căn bậc 2 của 1 số thì là chính số đó

\(=>AB^2=16-7=9\\ =>AB=\sqrt{9}=3cm\)

=> Chọn A

XétΔABC có AB-BC<AC<AB+BC

=>AC=5(cm)(Vì AC là số nguyên)