K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

c) Ta có AE=AC-EC(vì E thuộc AC)
mà AC=16, EC=13(gt)
=>AE=16-13=3(cm)
Ta có: AD=AB-BD(D thuộc AB)
mà AB=8, BD=2(gt)
=>AD=8-2=6(cm)
Có: AE.AC=3.16=48
      AD.AB=6.8=48
a+b)Có AE.AC=AD.AB(cmt)
=>AE/AB=AD?AC(tính chất tỉ lệ thức)
Xét tam giác AED và tam giác ABC có: góc A chung
                                                                AE/AB=AD/AC(cmt)
=>tam giác AED đồng dạng tam giác ABC(cgc)
=>góc AED=góc B(2 góc tương ứng)

24 tháng 5 2020

Câu a lm kiểu j ạ

2 tháng 5 2022

a) Ta có: AD=AB-DB=8cm-2cm

          ⇒AD=6cm

              AE=AC-EC=16cm-3cm

          ⇒AE=3cm

Xét △AEB và △ADC ta có:

góc A chung

AE/AD=3/6=1/2      

AB/AC=8/16=1/2

⇒AE/AD=AB/AC=1/2

⇒△AEB đồng dạng với △ADC

25 tháng 5 2022

ta có :AD =AB -DB = 8cm -2cm 

=> AB=6cm 

AE =AC -EC = 16cm -3cm

=> AE=13cm

xét tam giác AEB và tam giác ADC co 

 = chung 

AE/AD =3/6=1/2

AB/AC=8/16=1/2

=> AE/AD=AB/AC=1/2

=>tam giác AEB đồng dạng tam giác ADC

25 tháng 5 2022

c) ta có :AE = AC-ÉC (vì E thuộc AC )

mà AC =16, EC =13 (gt)

AE = 16 - 13 = 3(cm)

ta có AD=AB-BD ( D thuộc AB) 

ma AB = 8 , BD = 2 (gt)

=> AB =8 - 2=6( cm )

có :AE .AC = 3. 16 =48 

      AD . AB = 6. 8 = 48 

 

 

a: Xét ΔABC và ΔAED có

AB/AE=AC/AD

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔAED

b: Ta có: ΔAED\(\sim\)ΔABC

nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

c: ta có: AB/AE=AC/AD

nên \(AB\cdot AD=AC\cdot AE\)

a) Ta có: AB-DB=AD=> AD=8-2=6cm

               AC-EC=AE=16cm-13cm=AE=>AE=3cm

Xét △AEB và △ADC có góc A chung

    AE:AD=3:6=1:2      

     AB:AC=8:16=1:2

=>AE:AD=AB:AC=1:2

=>△AEB đồng dạng với △ADC

b) Ta có: AE/AD=AB/AC(cmt)=>AE/AB=AD/AC

Xét △AED và △ABC có:

EAD=BAC

AE/AB=AD/AC

=> AED=ABC .

 

16 tháng 4 2020

a, Ta có: AD + BD = AB  => AD + 2 = 8 => AD = 6 (cm)

và AE + EC = AC  => AE + 13 = 16  => AE = 3 (cm)

Xét △AEB và △ADC 

Có: \(\frac{AE}{AD}=\frac{AB}{AC}\) \(\left(=\frac{3}{6}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\right)\)(cm)

       ∠BAE là góc chung

=> △AEB ᔕ △ADC (c.g.c)

b, Ta có: \(\frac{AE}{AD}=\frac{AB}{AC}\)\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

Xét △ADE và △ACB

Có: \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\)

        ∠DAE là góc chung

=> △ADE ᔕ △ACB (c.g.c)

=> ∠AED = ∠ABC 

c, Ta có: \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\) => AE . AC = AD . AB

Bài 2: 

a: AE=AC-CE=16-13=3(cm)

AD=AB-BD=8-2=6(cm)

Xét ΔAED và ΔABC có

AE/AB=AD/AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔABC

b: Ta có: ΔAED∼ΔABC

nên AE/AB=AD/AC

hay AB/AC=AE/AD

Xét ΔABE và ΔACD có

AB/AC=AE/AD

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE∼ΔACD

Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)