Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử m không cắt AB, AC. Thật vậy ta suy ra m // AB và m // AC. Suy ra AB // AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.
b) Giả sử m không cắt AC. Thật vậy ta suy ra m // AC. Suy ra AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.
a: m//BC
BC cắt AB tại B
Do đó: m cắt AB
m//BC
BC cắt AC tại C
Do đó: m cắt AC
b: m//BC
BC cắt AC
Do đó: m cắt AC
a: Vì m song song với BC
và AB cắt BC tại B
nên m cắt AB
Vì m//BC
và AC cắt BC tại C
nên m cắt AC
b: Vì m//BC
và BC cắt AC
nên m cắt AC
không chứng minh được đâu bạn ạ. Nếu đường thẳng m song song với BC thì nó cũng có thể nằm ngoài tam giác ABC.
Ta cần phải có thêm điều kiện mới giải được bài toán.
=> Đầu bài thiếu dữ kiện
câu a ta có : <MAE = 90
suy ra tam giác MAE là tam giác vuông :< AME + <MEA = 90 ĐỘ ( đ/lí tổng 3 góc áp dụng vào tam giác vuông )
gọi n là giao điểm của EH và CD
vì <MND =90 độ suy ra <NMD +<MPN=90độ
vì cùng phụ nhau với < m suy ra <MEA =<MDN
xét tam giác ACD và tam giác AME :
AD =AE (GT)
<MEA=<MDN (cmt)
<CAD =<MAE =90độ (do AC vuông góc với MB )
SUY RA TAM GIÁC ACD = TAM GIÁC AME(G.C.G)
Hình bạn tự vẽ!
a) Giả sử m không cắt \(AB,AC\). Thật vậy
=> \(m\) // \(AB\) và \(m\) // \(BC.\)
=> \(AB\) // \(AC\) // \(BC\) (vô lí với gt \(\Delta ABC\))
=> \(m\) sẽ cắt các đường thẳng \(AB,AC.\)
Vậy ta có đpcm.
b) Gỉa sử m không cắt \(AC.\) Thậy vậy
=> \(m\) // \(AC\)
=> \(AC\) // \(BC\) (vô lí với gt \(\Delta ABC\))
=> \(m\) sẽ cắt cạnh \(AC.\)
Vậy ta có đpcm.
Chúc bạn học tốt!
Thanks