K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

A B C M N E O M'

Gọi giao điểm của BN và CE là O. Giao điểm của AO và BC là M'. Ta có:

Tam giác OEA và tam giác OEB có chung đường cao hạ từ đỉnh O nên: \(\frac{S_{OEA}}{S_{OEB}}=\frac{AE}{EB}\) 

Tam giác CEA và tam giác CEB có chung đường cao hạ từ đỉnh C nên: \(\frac{S_{CEA}}{S_{CEB}}=\frac{AE}{EB}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{AE}{EB}=\frac{S_{CEA}}{S_{CEB}}=\frac{S_{OEA}}{S_{OEB}}=\frac{S_{CEA}-S_{OEA}}{S_{CEB}-S_{OEB}}=\frac{S_{COA}}{S_{BOC}}\)(1)

Tương tự ta có:

\(\frac{CN}{NA}=\frac{S_{BNC}}{S_{BNA}}=\frac{S_{ONC}}{S_{ONA}}=\frac{S_{BNC}-S_{ÓNC}}{S_{BNA}-S_{ONA}}=\frac{S_{BOC}}{S_{AOB}}\) (2)

\(\frac{BM'}{M'C}=\frac{S_{AM'B}}{S_{AM'C}}=\frac{S_{OM'B}}{S_{OM'C}}=\frac{S_{AM'B}-S_{OM'B}}{S_{AM'C}-S_{OM'C}}=\frac{S_{AOB}}{S_{COA}}\) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

\(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM'}{M'C}=\frac{S_{COA}}{S_{BOC}}.\frac{S_{BOC}}{S_{AOB}}.\frac{S_{AOB}}{S_{COA}}=1\) (*)

Theo giả thiết đề bài ta có: \(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}=1\)(**)

Từ (*), (**) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM'}{M'C}=\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}\)

                   \(\Leftrightarrow\frac{BM'}{M'C}=\frac{BM}{MC}\)      \(\Leftrightarrow\frac{BM'}{M'C}+1=\frac{BM}{MC}+1\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{BM'+M'C}{M'C}=\frac{BM+MC}{MC}\)     \(\Leftrightarrow\frac{BC}{M'C}=\frac{BC}{MC}\)

                     \(\Leftrightarrow M'C=MC\)

                      \(\Rightarrow M'\equiv M\) \(\Rightarrow AM'\equiv AM\)

Vậy AM, BN, CE cắt nhau tại O khi và chỉ khi \(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}=1\)\

P/S: Bài toán trên thực chất là bài toán chứng minh định lý đảo Ceva

4 tháng 9 2018

làm ơn làm theo cách lớp 6 giùm mình

21 tháng 8 2018

AM, CN là trung tuyến => O là trọng tâm tam giác ABC => OA/AM = 2/3  => OA = 16cm

28 tháng 6 2016

OBM > ONC

28 tháng 6 2016

k cho mk mk làm cho hết

21 tháng 11 2016

bạn kết bạn với mình nhé nick mình là thùy trang

bạn vào câu hỏi tương tự sẽ có lời giải đấy

28 tháng 6 2016

ko có bạn ạ

8 tháng 7 2017

BM=MC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

AN=NB => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC

AM cắt CN tại O => O là trọng tâm của tam giác ABC => \(AO=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.24=16\left(cm\right)\)

8 tháng 7 2017

A B C M N O

Nối B với O 

SOCM = SOMB (BM = MC ; chung đường cao hạ từ O)  

SCNB = SACN (AN = NB ; chung đường cao hạ từ C) .

SONB = SAON . SAON \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB. SOMC = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB

=> SAON = SOMC ; SOMC = \(\frac{1}{6}\)SABC và SACO 

=> độ dài đoạn OA = \(24\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

26 tháng 8 2023

các bạn ơi giúp mình với

 

4 tháng 10 2018

a) Ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}=2+\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}=2+\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\)

Lại có: (a - b)2 \(\ge\) 0, còn a, b \(\in\) N* nên ab > 0 \(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\Rightarrow2+\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge2\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)