Cho tam giác ABC cân tại
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

Tam giác ABC cân tại A => ˆABC=ˆACB=(1800ˆBAC):2ABC^=ACB^=(1800−BAC^):2

AD=AE => tam giác ADE cân tại A => ˆADE=ˆAED=(1800ˆDAE):2ADE^=AED^=(1800−DAE^):2

Mà ˆBAC=ˆDAEBAC^=DAE^ (đối đỉnh)

=> ˆABC=ˆACB=ˆADE=ˆAEDABC^=ACB^=ADE^=AED^

=> ˆABC=ˆAEDABC^=AED^

=> DE//BC

=> DECB là hình thang. (1)

Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:

AD=AE (gt)

ˆDAB=ˆEACDAB^=EAC^ (đối đỉnh)

AB=AC (gt)

=> tg ADB=tg AEC (c.g.c)

=> ˆDBA=ˆECADBA^=ECA^

Ta có: ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ˆDBA+ˆABC=ˆDBCˆECA+ˆACB=ˆECBˆABC=ˆACB(tg.ABC.cân.ti.A)ˆDBA=ˆECA(cmt){DBA^+ABC^=DBC^ECA^+ACB^=ECB^ABC^=ACB^(tg.ABC.cân.tại.A)DBA^=ECA^(cmt)

=> ˆDBC=ˆECBDBC^=ECB^. (2)

Từ (1),(2) => DECB là hình thang cân.

9 tháng 9 2021

Từ giác BCDE là hình thang cânundefined

16 tháng 6 2018

a) có góc B + góc ADC = 180 độ

góc ADC + hóc EDC = 180 độ 

=> góc B = góc EDC 

xét tam giác ABC và tam giác EDC có 

AB=ED( gt)

góc B = góc EDC (cmt)

CB=CD(gt)

=> tam giác ABC = tam giác EDC (c.g.c)

21 tháng 5 2016

A B C I D

a.Xét tgiac ADB và tgiac ACI có:

góc BAD = góc IAC(gt)

góc BDA= góc ICA(gt)

Vậy tgiac ADB đồng dạng với tgiac ACI(g.g)

=> góc ABD = góc AIC => góc ABD = góc DIC 

b.xét tgiac ADB và tgiac CDI có:

góc ADB= góc CDI(đối đỉnh)

góc ABD= góc CID(cmt)

vậy tgiac ADB đồng dạng với tgiac CDI(g.g)

 

21 tháng 5 2016

c.theo câu a tgiac ADB đồng dạng với tgiac ACI nên ta có:

\(\frac{AD}{AC}\)=\(\frac{AB}{AI}\)=> AB.AC=AD.AI(1)

theo câu b ta lại có tgiac ADB đồng dạng với tgiac CDI nên ta có:

\(\frac{BD}{DI}\)=\(\frac{AD}{CD}\)=> BD.CD=DI.AD(2)

TỪ (1) VÀ (2) ta có:

AB.AC-DB.DC=AD.AI-DI.AD=AD.(AI-DI)=AD.AD=\(AD^2\)(ĐPCM)

27 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

5 tháng 4 2017

ai tk mk thì mk tk lại

mình b rùi nhé