K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình tự vẽ nha

Tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C

=>. 1/2 góc B = 1/2 góc C 

(=) góc ABE=góc ACD

a) 

xét tam giác ABD và tam giác ACE có

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

góc A chung

góc ABE=góc ACD( Cmt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE

=> AE=AD(cặp cạnh tương ứng)

=>tam giác ADE  cân tại A

b) 

Tam giác ABC cân tại A=> góc ABC = (180o - góc A)/2  (1)

tam giác ADE  cân tại A=> góc ADE=(180o - góc A)/2  (2)

từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE 

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị => DE // BC (ĐPCM)

c) 

16 tháng 1 2020

câu c đâu r a???

16 tháng 1 2020

Bạn tham khảo nè:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/67148628518.html

Học tốt

17 tháng 1 2020

-Trl

Tham khảo link của bạn Yumina nhha -)))

_Chúc bạn học tốt

:)))

8 tháng 7 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha❤️

16 tháng 12 2022

a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có

AO chung

AM=AN

Do đó: ΔAMO=ΔANO

=>góc MAO=góc NAO

=>AO là phân giác của góc MAN

b: OB=OA

OA=OC

Do đó: OB=OC

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

17 tháng 12 2022

Câu a là cm AD mà với câu b cm tam giác cân lquan j

 

8 tháng 5 2022

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

25 tháng 5 2021

Hinh đâu bạn ơi???

25 tháng 5 2021
Giải hộ thì phải tự vẽ hình mà bạn
15 tháng 6 2018

hãy cố lên nhé!

a: AN=AB/2

AM=AC/2

mà AB=AC

nên AN=AM

=>ΔANM cân tại A

b: Xét ΔNBE vuông tại N và ΔMCD vuông tại M có

NB=MC

góc B=góc C

=>ΔNBE=ΔMCD

c: ΔNBE=ΔMCD

=>BE=CD

=>BD+DE=CE+DE

=>BD=CE