Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)
=> \(AB=AC.\)
Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADC\) và \(AEB\) có:
\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=90^0\left(gt\right)\)
\(AC=AB\left(cmt\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
=> \(\Delta ADC=\Delta AEB\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(AD=AE\) (2 cạnh tương ứng)
b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ADH\) và \(AEH\) có:
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)
\(AD=AE\left(cmt\right)\)
Cạnh AH chung
=> \(\Delta ADH=\Delta AEH\) (cạnh huyền - góc nhọn)
=> \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (2 góc tương ứng).
Chúc bạn học tốt!
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có :
AB = AC (\(\Delta ABC\)cân)
\(\widehat{A}\)chung
=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta ACF\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Có CF và BE là 2 đường cao
=> Giao điểm H là trực tâm
=> AH là đường cao của BC
c) Xét tứ giác BFEC , vì \(\Delta ABC\) cân
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
=> Tứ giác BFEC là hình thang cân vì 2 góc kề đáy bằng nhau .
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
A B C E D H (ko chắc ở câu c)
a) Xét \(\Delta\)ADC và \(\Delta\) AEB có:
^ADC = ^AEB = 90o
^A chung. (chỗ này ko chắc:v)
AB = AC (\(\Delta\) ABC cân tại A)
Do đó \(\Delta\)ADC = \(\Delta\)AEB (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Cách 1: Chứng minh tam giác ADH = tam giác AEH như hồi lớp 7 đã học (cách này chắc ăn nhất)
Cách 2: (ko chắc lắm)
Theo đề bài H là giao điểm 2 đường cao từ đó \(AH\perp BC\). Mặt khác:
Trong tam giác cân, đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường phân giác nên AH là đường phân giác ^A.
Hay ^BAH = ^CAH hay ^DAH = ^EAH (Vì D và E lần lượt thuộc AB và AC)
c) Từ câu a) có ngay AD = AE \(\rightarrow\Delta\)ADE cân tại A. Do đó ^ADE = \(\frac{180^o-\widehat{DAE}}{2}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(1)
Mặt khác, do \(\Delta\)ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có ^ADE = ^ABC. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên DE // BC (3)
Do \(\Delta\)ABC cân tại A nên ^B = ^C (4)
Từ (3) và (4) ta có BDEC là hình thang cân (đpcm)