K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

A B C F E

Kẻ EF // BC

Xét \(\Delta AEF\)có:

Góc C = Góc E

Góc F = Góc B  ( EF // BC; 2 góc đồng vị)

\(\Rightarrow\Delta AEF\)cân tại A.

nên AE = AF

27 tháng 7 2016

Xét \(\Delta ACF\)và \(\Delta ABE\)

Góc A chung (gt)

AC = AB (gt)

\(\Rightarrow\Delta ACF=\Delta ABE\)(cạnh huyền- góc nhọn)

\(\Rightarrow AF=AE\)

4 tháng 8 2018

giải cho tôi bài này với

19 tháng 5 2020

Hãy nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g)
=> AF/AE = AC/AB
=> AF/AC = AE/AB.
=> ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c)
=> góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA
=> góc CED = góc ABC
=> góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED
=> góc FEB = góc BED
=> BE là phân giác góc FED
=> EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 

4 tháng 5 2018

T.i.c.k cho mình rồi mk cũng t... cho bạn

4 tháng 5 2018

Là s bn??

30 tháng 9 2017

hình tự vẽ

a)\(\Delta ABE=\Delta ACF\)(ch-gn) do: \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\);\(\widehat{BAC}\) chung;AB=AC(do \(\Delta ABC\)cân tại A)

=>AE=AF(2 cạnh tương ứng)

b) AE=AF=>\(\Delta EAF\) cân tại A=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{EAF}}{2}\)(1)

tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AFE}=\widehat{AEF}=\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) 

trong đó \(\widehat{AFE}\) đồng vị với \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AEF}\)đồng vị với \(\widehat{ACB}\) 

=> EF//BC => BCEF là hình thang

hình thang BCEF có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) hay  \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\) => hình thang BCEF cân

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc A chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔACF

b: ΔABE đồng dạng với ΔACF

=>AE/AF=AB/AC

=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF

Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC
góc FAE chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

 

12 tháng 5 2018

b) ta có: AE/AF = AB/AC ( câu a )

=) AE×AC/AF= AB (1)

Xét tam giác ADB và tam giác CFB có:

Góc ADB= góc CFB

Chung góc ABC

=) Tam giác ADB đồng dạng với tam giác CFB (g-g)

=) BD/AF= AB/AC

(=) BD×BC/BF= AB (2)

Từ (1) và (2) =) cái đề ( đpcm )

12 tháng 5 2018

hình chữ nhật có diện tích 36 cm2, chiều rộng là 3 cm.Hỏi hình chữ nhât đó có chiều dai gấp mấy lần chiều rộng?