Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyễn Khắc Vinh ko biết gì đâu! chỉ toàn trả lời vậy xin l-i-k-e thôi ak
a) Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta ACK\) có:
AK chung
AB = AC (gt)
KB = KC (K là trung điểm của BC(gt))
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABK = \Delta ACK (ccc) \)
Xét \(\Delta ABC\) có: K là trung điểm BC (gt)
\(\Rightarrow\) AK là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (1)
Lại có AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\) AK là đường trung trực của \(\Delta ABC\) (2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A (vì AK vừa là đường trung trực, vừa là trung tuyến)
\(\Rightarrow\)\(AK \perp BC \) tại K
b) Ta có:
\(EC \perp BC\) (gt)
\(AK \perp BC\) (cm câu a)
\(\Rightarrow\) EC // AK (Định lí 1 trong bài từ vuông góc đến song song)
b) Xét \(\Delta BCE\) có:
\(\widehat{B} + \widehat{BCE} + \widehat{E} = 180^O\) (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)
\(45^O + 90^O + \widehat{C} = 180^O\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 45^O\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta BCE\) vuông cân tại C
\(\Rightarrow\) CE = BC (đ/n)
Bạn ơi , trường mình lấy bài này làm đề thi học kì đấy
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBCA vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)
hay BC=8(cm)
Vậy: BC=8cm
a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:
\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)
AM cạnh chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))
\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)
`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)
\(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)
Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\) (2)
Từ (1), (2) ta có đpcm
b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:
\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)
HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))
\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)
`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)
Mà AH = AK (cmt)
`=> AH + HI = AK + CK`
`=> AI = AC`
\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A
AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A
`=> AM` cũng là đường cao
\(\Rightarrow AM\perp CI\) (3)
Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)
\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
`=>` HK // CI (4)
Từ (3), (4) ta có đpcm
Bạn ơi ghi sai đề bài rồi
Tam giac ABC can tai dau vay ban