K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
LA
25 tháng 12 2017
a,b) Xét tam giác AKC và tam giác AKB
KC=KB;KA chung; AC=AB
<=> tam giác AKC=tam giác AKB
c) \(\widehat{AKC}=\widehat{AKB}\)
Vì \(\widehat{AKC}+\widehat{AKB}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AKC}=\widehat{AKB}=90^0\)
\(\Rightarrow AK\perp BC\Rightarrow AK\text{//}CE\)
Vì \(CE\perp BC\left(gt\right)\)
Vậy...
a) Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta ACK\) có:
AK chung
AB = AC (gt)
KB = KC (K là trung điểm của BC(gt))
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABK = \Delta ACK (ccc) \)
Xét \(\Delta ABC\) có: K là trung điểm BC (gt)
\(\Rightarrow\) AK là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) (1)
Lại có AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\) AK là đường trung trực của \(\Delta ABC\) (2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A (vì AK vừa là đường trung trực, vừa là trung tuyến)
\(\Rightarrow\)\(AK \perp BC \) tại K
b) Ta có:
\(EC \perp BC\) (gt)
\(AK \perp BC\) (cm câu a)
\(\Rightarrow\) EC // AK (Định lí 1 trong bài từ vuông góc đến song song)
b) Xét \(\Delta BCE\) có:
\(\widehat{B} + \widehat{BCE} + \widehat{E} = 180^O\) (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)
\(45^O + 90^O + \widehat{C} = 180^O\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{C} = 45^O\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta BCE\) vuông cân tại C
\(\Rightarrow\) CE = BC (đ/n)
Bạn ơi , trường mình lấy bài này làm đề thi học kì đấy