K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

\(\Delta ABC\) cân có \(\widehat{ABC}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác đều

Xét \(\Delta MNC\) có :

\(\Delta ABC\) là tam giác đều

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Vì AB // MN

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{NMC}=60^0\) (đồng vị)

Vì AB // MN

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNC}=60^0\)(đồng vị)

\(\Rightarrow\Delta MNC\) cân tại C

\(\widehat{ACB}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta CMN\) là tam giác đều

b Xét \(\Delta MKC\)\(\Delta NKC\) có :

MC = NC (Vì \(\Delta CMN\) là tam giác đều)

\(\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{ACH}=90^0\)

\(\Rightarrow60^0+\widehat{ACH}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=30^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\widehat{ACH}\)

\(\Rightarrow CH\) là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\)

KC : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MKC=\Delta NKC\) (c . g . c)

\(\Rightarrow\widehat{MKC}=\widehat{CKN}\)

\(\widehat{MKC}+\widehat{NKC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MKC}=\widehat{NKC}=\dfrac{1}{2}\times180^0=90^0\)

\(\Rightarrow CK\perp MN\)

\(\Delta MKC=\Delta NKC\)

\(\Rightarrow MK=NK\)

\(\Rightarrow MK=\dfrac{1}{2}\times MN\)

Mà MN = CM

\(\Rightarrow MK=\dfrac{1}{2}\times MC\) hiu

20 tháng 1 2019

giúp mình với

22 tháng 2 2020

sao bạn đánh chữ to thế :O

22 tháng 2 2020

ko biết

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.Chứng minh tam giác ABC cân.Tết đến tưng bừng, vui mừng làm ToánGiáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mib) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB...
Đọc tiếp

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB 
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.

Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp

1
6 tháng 2 2022

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ

28 tháng 2 2020

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

3 tháng 12 2023

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

7 tháng 7 2017