K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2017

Lời giải:

Theo giả thiết suy ra $E$ là trung điểm của $NC$ , $D$ là trung điểm của $MB$

Do đó \(NE=EC; BD=DM\)

Xét tam giác $AEN$ và tam giác $BEC$ có:

\(\left\{\begin{matrix} AE=BE\\ EN=EC\\ \angle AEN=\angle BEC(\text{ hai góc đối đỉnh})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \triangle AEN=\triangle BEC(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} AN=BC\\ \angle EAN=\angle EBC\Rightarrow AN\parallel BC\end{matrix}\right.\) (1)

Tương tự ta cũng có \(\triangle ADM=\triangle CDB(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} AM=CB\\ \angle DAM=\angle DCB\rightarrow AM\parallel BC\end{matrix}\right.\) (2)

Từ (1),(2) suy ra \(AN+AM=2BC\) và $A,N,M$ thẳng hàng

Do đó: \(AM+AN=MN\Leftrightarrow MN=2BC\) hay \(BC=\frac{1}{2}MN\) (dpcm)

30 tháng 11 2021

.

9 tháng 2 2018

Theo giả thiết suy ra E là trung điểm của NC, D là trung điểm của MB

Do đó NE=EC; BD=DM

Xét tam giác AEN  và tam giác BEC có:

\(\Delta AEN=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\hept{\begin{cases}AE=BE\\EN=EC\\\widehat{AEN}=\widehat{BEC}\left(2gócđốiđỉnh\right)\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AN=BC\\\widehat{EAN}=\widehat{EBC}\Rightarrow AN\left|\right|BC\end{cases}\left(1\right)}\)

Tương tự ta có: tam giác ADM= tam giác CAB (c.g.c)

=>\(\hept{\begin{cases}AM=CB\\\widehat{DAM}=\widehat{DCB}\Rightarrow AM\left|\right|BC\end{cases}\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) ta có: AN+AM=2BC và A,N,M thẳng hàng

Do đó: AM+AN=MN  <=> MN=2BC hay BC=1/2(đpcm)

13 tháng 2 2018

thank you 

16 tháng 1 2020

Hình thì bạn thay đổi vị trí điểm M và điểm N nhé.

a) Vì \(BD=\frac{1}{2}BM\left(gt\right)\)

=> D là trung điểm của \(BM.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(CBD\)\(AMD\) có:

\(CD=AD\) (vì D là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{CDB}=\widehat{ADM}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BD=MD\) (vì D là trung điểm của \(BM\))

=> \(\Delta CBD=\Delta AMD\left(c-g-c\right)\)

=> \(BC=AM\) (2 cạnh tương ứng) (1).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(BCE\)\(ANE\) có:

\(BE=AE\) (vì E là trung điểm của \(AB\)\(\))

\(\widehat{BEC}=\widehat{AEN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(CE=NE\) (vì E là trung điểm của \(CN\))

=> \(\Delta BCE=\Delta ANE\left(c-g-c\right)\)

=> \(BC=AN\) (2 cạnh tương ứng) (2).

c) Cộng theo vế (1) với (2) ta được:

\(AM+AN=BC+BC\)

\(\Rightarrow AM+AN=2BC.\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AM=AN\left(=BC\right).\)

Mà A nằm giữa M và N (gt).

\(\Rightarrow\) A là trung điểm của \(MN.\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm \(A,M,N\) thẳng hàng.

\(\Rightarrow\) \(AM+AN=MN\)

\(AM+AN=2BC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MN=2BC\)

\(\Rightarrow BC=\frac{1}{2}MN\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔADB và ΔAEC có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

16 tháng 12 2021

a)

Chứng minh được tam giác ABD =  tam giác ACE (c-g-c) => AD = AE

Từ đó tam giác ADE cân tại A.

15 tháng 5 2016

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:\(OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:$OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100$OC2+OB2=62+82=36+64=100

$BC^2=10^2=100$BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

5 tháng 4 2020

ta có BD=DA GT

CE=AE 

mà BD=CE

suy ra ADE là tam cân

5 tháng 4 2020

Ta có: tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

     Góc ABC = góc ACB

=> góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ADB và tam giác AEC, ta có:

AB = AC (gt) (1)

góc ABD = góc ACE (cmt) (2)

BD = CE (gt) (3)

Từ (1), (2) và (3), suy ra:

tam giác ADB = tam giác AEC (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác ADE cân tại A
A B C D E