Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)
hay BC=15(cm)
Vậy: BC=15cm
3:
\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
HB=12^2/20=7,2cm
=>HC=20-7,2=12,8cm
\(AD=\dfrac{2\cdot12\cdot16}{12+16}\cdot cos45=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\)
\(HD=\sqrt{AD^2-AH^2}=\dfrac{48}{35}\left(cm\right)\)
a, Xét \(\Delta ABC\left(\perp A\right)\) và \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) có \(\widehat{B}\) chung
b,\(\Delta ABC\sim\Delta HBA\) theo a
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)
\(=4.\left(4+9\right)\)
\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\) (cm)
Áp dụng định lí py-ta-go trong \(\Delta ABH\):
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=6\left(cm\right)\)
Vì \(AH=DE=6cm\)
c, Xét \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) và \(\Delta DHA\left(\perp D\right)\) có \(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta DHA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AD.AB=AH^2\) \(\left(1\right)\)
Tương tự \(\Delta EHA\sim\Delta HCA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH^2\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)
-Chúc bạn học tốt-
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AB^2=BH*BC
b: \(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)
=>AC=20(cm)
â ) Ta có : AC \(\perp\) AB ( tam giác ABC vuông tại A )
: BK \(\perp\)AB ( gt )
Do đo : AC // BK ( vì cùng vuông góc với AB )
Xét tứ giác ABKC , ta có :
\(\widehat{A}=90^O\) ( tam giác ABC vuông tại A )
\(\widehat{B}=90^O\left(gt\right)\)
AC // BK ( cmt )
Do đo : tứ giác ABKC là hình thang vuông
b ) Ta co : AC // BK ( cmt )
=> \(\widehat{K_1}=\widehat{A_2}\) ( hai góc so le trong của hai đường thẳng song song )
Xét :\(\Delta BAKva\Delta HCA,taco:\)
\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^o\)
\(\widehat{K_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)
Do do : \(\Delta BAK\) đồng dạng \(\Delta HCA\)( g - g )
= > \(\frac{AB}{AK}=\frac{CH}{AC}\)
=> AC . AC = AK . CH
c) CÂU NÀY CÓ 2 CÁCH NHA
Cach 1 )
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=90^o\) ( tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông )
mà : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\) ( tia AK nằm giữa hai tia AB và AC )
nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_2}\) ( cung phụ vào góc \(\widehat{A_1}\) )
Xét : \(\Delta ABHva\Delta CAH,taco:\)
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)
\(\widehat{B_1}=\widehat{A_2}=\left(cmt\right)\)
Do do : \(\Delta ABH\) đồng dạng \(\Delta CAH\left(g-g\right)\)
\(=>\frac{HC}{AH}=\frac{AH}{HB}\)
\(=>AH.AH=HB.HC\)
\(AH^2=9.16\)
\(AH^2=144\)
\(AH=\sqrt{144}=12cm\)
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(AB=\sqrt{12^2+9^2}\)
\(AB=\sqrt{144+81}\)
\(AB=\sqrt{225}\)
\(AB=15cm\)
Cách 2 : ( của lớp 9 nha )
Ta có : BC = BH + HC = 9 + 16 = 25cm ( vì H nằm giữa B và C )
Áp dụng hệ thức lượng vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ( \(\widehat{A}=90^o;AH\perp BC\) )
\(AB^2=BH.BC\)
\(AB^2=9.25\)
\(AB^2=225\)
\(AB=\sqrt{225}=15cm\)
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H
\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(AH^2=15^2-9^2\)
\(AH^2=225-81\)
\(AH^2=144\)
\(AH=\sqrt{144}=12cm\)
CÒN NHIỀU CÁCH NỮA NHA
OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!
a) Ta có : \(KB\perp AB\)
\(AC\perp AB\)
\(\Rightarrow BK//AC\)
\(\Rightarrow\) tứ giác ABKC là hình thang
b) Ta có BK // AC
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{KAC}\)( so le trong )
Xét tam giác BAK và tam giác HCA có :
\(\widehat{AKB}=\widehat{KAC}\)
\(\widehat{ABK}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\)tam giác BAK đồng dạng với tam giác HCA ( g-g ) (đpcm)
\(\Rightarrow\frac{BA}{HC}=\frac{AK}{CA}\)
\(\Leftrightarrow AB\times AC=AK\times CH\left(đpcm\right)\)
c) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA ( g-g )
\(\Rightarrow\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=BC\times HB\)
\(\Leftrightarrow AB^2=\left(9+16\right)\times9\)
\(\Leftrightarrow AB^2=225\)
\(\Leftrightarrow AB=15\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABH vuông tại H ta có :
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow9^2+AH^2=15^2\)
\(\Leftrightarrow81+AH^2=225\)
\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Vậy AB = 15 cm ; AH = 12 cm
1a) A=D=E=90 độ
=>AEHD là hcn
=>AH=DE
b)Xét tam giác DBH vuông tại D có:
DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BH
=>DI=BH/2=IH
=>tam giác IDH cân tại I
=>góc IDH=góc IHD (1)
Gọi O là gđ 2 đường chéo AH và DE
=>OD=OA=OE=OH (tự c/m)
=> tam giác DOH cân tại O
=> góc ODH=góc OHD(2)
từ (1) và (2) => góc ODH+góc IDH=90 độ(EHD+DHI=90 độ)
=>IDvuông góc DE(3)
Cmtt ta được: KEvuông góc DE(4)
Từ (3)và (4) => DI//KE.
2a) Ta có góc HAB+góc HAC=90 độ (1)
Xét tam giác ABC vuông tại A có
AM là đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC
=>AM=MC
=>tam giác AMC cân
=>góc MAC=góc ACM
Lại có: góc HAC+góc ACH=90 độ(2)
Từ (1) và (2) => góc BAH=góc ACM
Mà góc AMC=góc MAC(cmt)
=>ABH=MAC(3)
b)A=D=E=90 độ
=>AFHE là hcn
Gọi O là gđ EF và AM
OA=OF(tự cm đi nha)
=>tam giác OAF cân
=>OAF=OFA(4)
Ta có : OAF+MCA=90 độ(5)
Từ (3)(4) và (5)
=>MAC+OFA=90 độ
Hay AM vuông góc EF
k giùm mình nha.
a, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có :
^BAM = ^MCA ( cùng phụ ^CAM )
^AHB = ^CHA = 900
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g )
\(\frac{AH}{CH}=\frac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=HB.HC=4.9=36\Rightarrow AH=6\)cm
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(AC^2=AH^2+HC^2=81+36=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm
-> HB + HC = BC = 9 + 4 = 13 cm
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AB^2=BC^2-AC^2=169-\left(3\sqrt{13}\right)^2=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm
mà BM là đường trung tuyến => \(AM=\frac{1}{2}AC=\frac{3\sqrt{13}}{2}\)cm
Theo định lí Pytago tam giác ABM vuông tại A
\(BM^2=AB^2+AM^2=\left(2\sqrt{13}\right)^2+\left(\frac{3\sqrt{13}}{2}\right)^2=\frac{325}{4}\Rightarrow BM=\frac{5\sqrt{13}}{2}\)cm
b, Xét tam giác ABK và tam tam giác MBA ta có :
^B _ chung
^AKB = ^MAB = 900
Vậy tam giác ABK ~ tam giác MBA ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{AB}{MB}=\frac{BK}{AB}\Rightarrow AB^2=BK.MB\)(1)
tương tự xét tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g )
\(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(BK.MB=BH.BC\)(3)
(3) => \(\frac{BK}{BC}=\frac{BH}{MB}\)
Xét tam giác BKH và tam giác BCM ta có :
^B _ chung
\(\frac{BK}{BC}=\frac{BH}{MB}\)( cmt )
Vậy tam giác BKH = tam giác BCM ( c.g.c )
=> ^BKH = ^BCM ( 2 góc tương ứng )