K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5

Nhưng lớp 6 chưa học hằng đẳng thức thì mình giải thích như thế nào?

 

18 tháng 3 2023

Chúng ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số mũ ba để tính tổng này:

1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + n^3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)^2

Áp dụng công thức này vào đề bài, ta có:

M = (1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + 2024^3) = (1 + 2 + 3 + ... + 2024)^2

Do đó, M là bình phương của một số nguyên, vì tổng các số nguyên từ 1 đến 2024 là một số nguyên. Do đó, ta kết luận rằng M thuộc tập số nguyên.

11 tháng 4 2018

2,

\(M=\dfrac{\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}\) =\(\dfrac{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}\)

\(=\dfrac{3}{4}\)

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)

=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+7-2n-3 chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2n+7 lẻ

nên d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)

=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

28 tháng 2

1.    a. Tính :

1.    a. Tính :

23 tháng 2 2021

\(\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{5}\left(1\right)\)

\(\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{3}\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{5}< \dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{3}\)

11 tháng 4 2022

giúp mk với ;-;"

11 tháng 4 2022

1/4^2 + 1/5^2 +... + 1/100^2 < 1/3.4 + 1/4.5 +...+ 1/99.100

A=1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 +...+ 1/99 - 1/100

=1/3 - 1/100 < 1/3

6 tháng 3 2021

\(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{2019^2}>\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{2019\cdot2020}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2020}=\dfrac{404-1}{2020}=\dfrac{403}{2020}>\dfrac{40}{2020}=\dfrac{20}{101}\left(1\right)\) \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+...+\dfrac{1}{2019^2}< \dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+...+\dfrac{1}{2018\cdot2019}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2019}=\dfrac{2019-4}{4\cdot2019}=\dfrac{2015}{4\cdot2019}< \dfrac{2019}{4\cdot2019}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{20}{101}< A< \dfrac{1}{4}\)

11 tháng 5 2022

ơi

11 tháng 5 2022

Bạn Tiểu Tôm Béo ơi có thể check lại đề không ạ?

1 tháng 5 2018

A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{79}{80}\)

=> A1 < \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{80}{81}\)

=> A2 < A.A1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}....\dfrac{79}{80}.\dfrac{80}{81}=\dfrac{1}{81}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^2\)

=> A < \(\dfrac{1}{9}.\)

8 tháng 2 2023

\(1:\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}:\dfrac{4}{5}:...:\dfrac{2024}{2025}\)

\(1\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2025}{2024}=\dfrac{2025}{2}\)