\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2023

Chúng ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số mũ ba để tính tổng này:

1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + n^3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)^2

Áp dụng công thức này vào đề bài, ta có:

M = (1^3 + 2^3 + 3^3 + ... + 2024^3) = (1 + 2 + 3 + ... + 2024)^2

Do đó, M là bình phương của một số nguyên, vì tổng các số nguyên từ 1 đến 2024 là một số nguyên. Do đó, ta kết luận rằng M thuộc tập số nguyên.

DT
15 tháng 1 2024

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2024}}\\ =>2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2023}}\\ =>2A-A=A=1-\dfrac{1}{2^{2024}}=\dfrac{2^{2024}-1}{2^{2024}}\)

15 tháng 1 2024

e cảm ơn

10 tháng 3 2018

Ta có: 1/3 + −2/5+ 1/6 + −1/5 ≤ x < −3/4+2/7+-1/4+3/5+5/7

⇒10-12+5-6/30≤ x< -105+40-35+84+100/140

⇒-3/30≤ x <84/140

⇒-0,1≤ x < 0,6

⇒x=0

19 tháng 3 2017

a,Vế trái:

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2014}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2014}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1007}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1008}+\dfrac{1}{2009}+...+\dfrac{1}{2014}\)

b,chưa có câu trả lời, sorry nhaleu

19 tháng 3 2017

Thanks.

7 tháng 5 2017

vào mà tìm trong hoạt động của mk ,.... mk trả lời giống như này rồi đó , chứ ngồi mà chép lại thì mệt lắm !!!

30 tháng 3 2018

các bạn ơi giúp mìh với mìh đag cần gấp ai nhanh và đúng thì mih tick cho

1: =>7/3x=3+1/3-8-2/3=-5-1/3=-16/3

=>x=-16/3:7/3=-7/16

2: =>1/3|x-2|=4/5+3/7=28/35+15/35=43/35

=>|x-2|=129/35

=>x-2=129/35 hoặc x-2=-129/35

=>x=199/35 hoặc x=-59/35

23 tháng 4 2017

9) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)

Theo định nghĩa về hai phân số bằng nhau, ta có:

\(4\cdot9=x^2\\ 36=x^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

8)

\(x:\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{15}\\ x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{1}{9}\)

7)

\(2x-16=40+x\\ 2x-x=40+16\\ x\left(2-1\right)=56\\ x=56\)

6)

\(1\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}=-7-x\\ -7-x=0\\ x=-7-0\\ x=-7\)

5)

\(3\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{17}{6}\\ x=\dfrac{17}{6}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{17}{3}\)

4)

\(x\cdot\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3)

\(\left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-1\dfrac{1}{2}\\ \left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{2x}{5}+2=-\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{2x}{5}+2=6\\ \dfrac{2x}{5}=6-2\\ \dfrac{2x}{5}=4\\ 2x=4\cdot5\\ 2x=20\\ x=20:2\\ x=10\)

2)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-0,25\\ \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{7}{12}\\ x=-\dfrac{6}{7}\)

1)

\(\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{15}\\ x=\dfrac{2}{15}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{6}{5}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}< x< \dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}< x< \dfrac{1}{48}-\dfrac{3}{48}+\dfrac{8}{48}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{12}< x< \dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-2< 24x< 3\)

=>x=0

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{9-10}{12}< \dfrac{x}{12}< 1-\dfrac{8-3}{12}=\dfrac{7}{12}\)

=>-1<x<7

hay \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)