K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

31 tháng 10 2021

Mạch như thế nào vậy bạn 

31 tháng 10 2021

mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

6 tháng 11 2021

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

15 tháng 11 2017

a)Vì R1//R2//R3 nên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)

d)Khi đèn sáng bình thường thì

\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)

15 tháng 11 2017

oaoaKhó quá đi mất?

6 tháng 12 2019

D nhé

23 tháng 10 2018

Hình như đề bài sai rồi cậu nha!

30 tháng 10 2017

TT:R1= 4\(\Omega\) ;R2= \(8\Omega\);U = 48V;t = 10p=600s

d,l = 2m ; \(U_{đm}=6V\) ; \(P_{đm}=9W\) ;

=> a, R; b,I ; c,Qtoa ; e1, Rd , Rm ; e3, R'2
GIAI:

a, dien tro cua doan mach:

\(R=R_1+R_2=4+8=12\left(\Omega\right)\)

b, cuong do dong dien la:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4\left(A\right)\)

c,NL mach toa ra trong 10p:

\(Q_{toa}=I^2.R.t=4^2.12.600=115200\left(J\right)\)

d, ko hiểu đề muốn hỏi j

e1, dien tro cua đèn la:

\(P_{đm}=U.I=\dfrac{U_{đm}^2}{R_d}\Rightarrow R_d=\dfrac{U^2_{đm}}{R_{đm}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)

Ta co: đèn nt 2 dien tro

=> dien tro cua mach sau khi mắc thrm den:

\(R_m=R_d+R=4+12=16\left(\Omega\right)\)

e2, cuong do dong dien khi mắc them den la:

\(I'=\dfrac{U}{R_m}=\dfrac{48}{16}=3\left(A\right)\)

Ta có: I' = I'1 = I'2 = Id= 3A

hieu dien the cua den khi mắc vào mạch :

\(U_d=I_d.R_d=3.4=12\left(V\right)\)

\(U_d>U_{đm}\Rightarrow\) đèn sẽ bị cháy

e3, vì đèn sang binh thuong nen \(U'_d=U_{đm}=6V\)

hieu dien the cua dien tro 1 khi mắc them den:

\(U'_1=I'_1.R_1=4.3=12\left(V\right)\)

=> \(U'_2=U-\left(U'_1+U_d'\right)=30\left(V\right)\)

giá tri cua dien tro 2 la:

\(R'_2=\dfrac{U'_2}{I'_2}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

4 tháng 10 2017

Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ

a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2

Ta có:U1=I1.R1

U2= I2.R2

Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2

b)

Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2

Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :

=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)