\(x^2-2mx+m^2-m+1=0\) (\(m\) là tham số)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

`a)` Thay `m = 1` vào ptr:

       `x^2 - 2 . 1 x + 1^2 - 1 + 1 = 0`

`<=>x^2 - 2x + 1 = 0`

`<=>(x - 1)^2=0`

`<=>x-1=0<=>x=1`

___________________________________________

`b)` Ptr có `2` nghiệm pb

`<=>\Delta' > 0`

`<=>b'^2-ac > 0`

`<=>(-m)^2-(m^2-m+1) > 0`

`<=>m^2-m^2+m-1 > 0`

`<=>m > 1`

5 tháng 5 2022

ko cảm ơn.-.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2019

Lời giải:

a) Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-3}{4}\\ x_1x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -2+x_2=\frac{-3}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{5}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{-m^2+3m}{4}=(-2).\frac{5}{4}=\frac{-10}{4}\)

\(\Rightarrow -m^2+3m=-10\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\Leftrightarrow (m-5)(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m =5\\ m=-2\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Vi-et \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_1x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ \frac{1}{3}x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2(m-3)}{3}=\frac{1}{3}+5=\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow 2(m-3)=16\Rightarrow m=11\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-3}{4}\\ x_1x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -2+x_2=\frac{-3}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{5}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{-m^2+3m}{4}=(-2).\frac{5}{4}=\frac{-10}{4}\)

\(\Rightarrow -m^2+3m=-10\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\Leftrightarrow (m-5)(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m =5\\ m=-2\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Vi-et \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_1x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ \frac{1}{3}x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2(m-3)}{3}=\frac{1}{3}+5=\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow 2(m-3)=16\Rightarrow m=11\)

18 tháng 3 2019

lỗi front

18 tháng 3 2019

xin lỗi, để mình sửa lại

18 tháng 3 2019

Em mới lớp 7 nên không chắc ạ.

\(2x^2-4x+\left(m-1\right)=0\)

Từ gt suy ra \(x_1+x_2=-x_2\)

Mặt khác,theo hệ thức viet thì \(x_1+x_2=\frac{4}{2}=2\)

Suy ra \(-x_2=2\Rightarrow x_2=-2\).Thay x = -2 vào pt ban đầu:

\(2.\left(-2\right)^2-4.\left(-2\right)+\left(m-1\right)=0\)

Tức là \(m-1=-16\Leftrightarrow m=-15\)

18 tháng 3 2019

Bạn giải đúng rồi nhé, nhưng cách giải hơi rắc rối thôi.

NV
5 tháng 6 2019

ĐKXĐ:...

\(M=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1\)

\(N=\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)

Để \(M=N\Leftrightarrow x-1=2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\\\sqrt{x}=1-\sqrt{3}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2=4+2\sqrt{3}\)

NV
28 tháng 9 2019

Với \(m\ne1\), giả sử pt đã cho có 2 nghiệm, theo Viet ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{2\left(m-4\right)}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m-5}{m-1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=\frac{4m-16}{m-1}\\-3x_1x_2=\frac{-3m+15}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(2\left(x_1+x_2\right)-3x_1x_2=\frac{m-1}{m-1}=1\)

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_2\right)-3x_1x_2-1=0\)

Đây là biểu thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

Vì (d) đi qua A(2;-1) và B(3/2;0) nên ta có hệ:

2a+b=-1 và 1,5a+b=0

=>a=-2; b=3

5 tháng 8 2018

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-2\\x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y_1=x_1+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1x_2+1}{x_2}=\dfrac{-1}{x_2}\)

\(y_2=x_2+\dfrac{1}{x_1}=\dfrac{x_1x_2+1}{x_1}=\dfrac{-1}{x_1}\)

\(\Rightarrow y_1y_2=\dfrac{-1}{x_1}.\dfrac{-1}{x_2}=\dfrac{1}{x_1x_2}=\dfrac{-1}{2}\)

\(y_1+y_2=\dfrac{-1}{x_1}-\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{-x_2-x_1}{x_1x_2}=\dfrac{-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}=-\dfrac{5}{6}\)

áp dụng hệ thức vi ét đảo ta có : \(y_1;y_2\) là nghiệm của phương trình :

\(X^2+\dfrac{5}{6}X-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow6X^2+5X-3=0\)