Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+49-2x-1=0\\x< =7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-16x+48=0\\x< =7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\)
Câu 2:
\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot4=4m^2-16\)
Để phương trình có hai nghiệm thì (m-2)(m+2)>=0
=>m>=2 hoặc m<=-2
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1+1\right)^2+\left(x_2+1\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1+2x_2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>m=-2(nhận) hoặc m=1(loại)
để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: đenta > 0
mà ddeenta = m2 - 6m - 7 > 0
giải ra ta đc: m<-1 hay m>7 (1)
áp dụng hệ thức vi-et đc x1 + x2 = m-1 và x1.x2= m+2
kết 2 biểu thức trên dễ dàng làm đc x12 + x22 = m2-4m-3
bđt trên (=) (x12+x22)/x12.x22 - 1 > 0
thay vào đc (-16m -7)/(m2+4m+4) > 0 =) m khác -2 và m<-7/16
kết hợp vs (1) =) m<-1 và m khác -2
Lời giải:
Ta thấy: $\Delta'=(m-1)^2+m^3-(m+1)^2=m^3-4m$
Để pt có nghiệm thì $m^3-4m\geq 0\Leftrightarrow m\geq 2$ hoặc $-2\leq m\leq 0$
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=-m^3+(m+1)^2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(P=x_1^3+x_2^3+3x_1x_2(x_1+x_2)+8x_1x_2\)
\(=(x_1+x_2)^3+8x_1x_2\)
\(=8(m-1)^3-8m^3+8(m+1)^2=40m-16m^2\)
Xét $f(m)=40m-16m^2$
$f'(m)=40-32m=0\Leftrightarrow m=1,25$ (loại vì $m\in [-2;0]\cup [2;3]$)
Lập bảng biến thiên ta thấy:
$P_{\min}=P(-2)=-144$
$P_{\max}=P(2)=16$
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(m^2+1\right)>0\Rightarrow-3m^2+4m>0\Rightarrow0< m< \frac{4}{3}\)
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=m^2+1\end{matrix}\right.\)
\(A=x_1^3+x_2^3+x_1^2+x_2^2\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=\left(m+2\right)^3-3\left(m^2+1\right)\left(m+2\right)+\left(m+2\right)^2-2\left(m^2+1\right)\)
\(=-2m^3-m^2+13m+4\)
Bạn coi lại đề, biểu thức trên ko có GTLN hay GTNN trên khoảng \(\left(0;\frac{4}{3}\right)\)
Theo hệ thức vi-et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
\(P=\frac{5a^2-6ab+b^2}{2a^2-2ab+ac}=\frac{5-\frac{6b}{a}+\frac{b^2}{a^2}}{2-\frac{2b}{a}+\frac{c}{a}}=\frac{5+6\left(x_1+x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)^2}{2+2\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2}\)
Mặt khác :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1\le x_2\\x_2\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2\le x_1x_2\\x_2^2\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow x_1^2+x_2^2\le x_1x_2+1\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2\le3x_1x_2+1\)
\(\Rightarrow P\le\frac{6+6\left(x_1+x_2\right)+3x_1x_2}{2+2\left(x_1+x_2\right)+x_1x_2}=3\)
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2\right)=2m-1\)
Để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow2m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{2}\).
Theo Viete ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+2\end{cases}}\)
\(A=\sqrt{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+16}-3x_1x_2\)
\(A=\sqrt{2\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+16}-3x_1x_2\)
\(A=\sqrt{2\left(2\left(m+1\right)\right)^2-4\left(m^2+2\right)+16}-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=\sqrt{4m^2+16m+16}-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=2\sqrt{\left(m+2\right)^2}-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=2\left|m+2\right|-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=2m+4-3m^2-6\)(vì \(m\ge\frac{1}{2}\)nên \(m+2>0\))
\(A=-3m^2+2m-2\)
Ta lập bảng biến thiên với hàm \(f\left(x\right)=-3x^2+2x-2\)với \(x\ge\frac{1}{2}\).
Kết quả: \(maxA=-\frac{7}{4}\)
suy ra \(a=-7,b=4\Rightarrow2a-3b=-26\)