\(\sqrt{2x+1}=7-x\)

Câu2 :   Cho pt \(x^2-2mx+...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-14x+49-2x-1=0\\x< =7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-16x+48=0\\x< =7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\)

Câu 2: 

\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot4=4m^2-16\)

Để phương trình có hai nghiệm thì (m-2)(m+2)>=0

=>m>=2 hoặc m<=-2

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1+1\right)^2+\left(x_2+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2+2x_1+2x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=-2(nhận) hoặc m=1(loại)

10 tháng 2 2020

a) △ = \(m^2-28\ge0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{28}\\m\le-\sqrt{28}\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=m^2\\x_1x_2=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2=24\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{24}\\m=-\sqrt{24}\end{matrix}\right.\)(không thỏa mãn)

b) △ = \(4-4\left(m+2\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow m\le-1\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=4\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_2-x_1\right)^2+4x_1x_2=4\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4+4\left(m+2\right)=4\)\(\Leftrightarrow m=-2\)(thỏa mãn)

c) △ = \(\left(m-1\right)^2-4\left(m+6\right)\)\(\ge0\)\(\Leftrightarrow m^2-2m+1-4m-24\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m-23\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)^2\ge32\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{32}+3\\m\le-\sqrt{32}+3\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-ét \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=m+6\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2x_1x_2=m^2-2m+1\\x_1x_2=m+6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow10+2\left(m+6\right)=m^2-2m+1\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m-21=0\)\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-7\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=7\\m=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m=-3\)(thỏa mãn)

mấy câu kia cũng dùng Vi-ét xử tiếp nha

1: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(m-2\right)=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: m-2<0

=>m<2

2: \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+1}{x_1}\cdot\dfrac{x_2^2+1}{x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1\cdot x_2\right)^2+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+1}{x_1x_2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2+\left(-m\right)^2-2\left(m-2\right)+1}{m-2}=9\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+m^2-2m+4+1=9m-18\)

\(\Leftrightarrow2m^2-6m+9-9m+18=0\)

=>2m^2-15m+27=0

hay \(m\in\varnothing\)

3: =>m=0

27 tháng 11 2018

theo vi-ec ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\P=x_1.x_2=\dfrac{c}{a}=-15\end{matrix}\right.\)

\(Q=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}=\sqrt{2^2-4.\left(-15\right)}=8\)

14 tháng 1 2020

để pt có 2 nghiệm phân biệt thì: đenta > 0 

mà ddeenta = m2 - 6m - 7 > 0  

giải ra ta đc: m<-1 hay m>7 (1)

áp dụng hệ thức vi-et đc x1 + x2 = m-1  và x1.x2= m+2 

kết 2 biểu thức trên dễ dàng làm đc x12 + x22 = m2-4m-3

bđt trên (=) (x12+x22)/x12.x22  - 1  > 0 

thay vào đc (-16m -7)/(m2+4m+4) > 0 =) m khác -2   và m<-7/16

kết hợp vs (1) =) m<-1 và m khác -2

28 tháng 11 2017

Để phương trình có hai nghiệm thì \(\Delta\ge0\)\(\Leftrightarrow m^2-4\ge0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-2\end{matrix}\right.\).
Theo định lý Vi-et: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\).
Khi đó: \(A=\dfrac{\left(x_1-x_2\right)^2}{x_1+x_2-1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}{x_1+x_2-1}=\dfrac{\left(-m\right)^2-4.1}{-m-1}\)\(=-\dfrac{m^2-4}{m+1}\)\(=-\dfrac{m\left(m+1\right)-\left(m+1\right)-3}{m+1}\)\(=-m-1-\dfrac{3}{m+1}\).
Để A có giá trị nguyên thì \(m+1\inƯ\left(3\right)\) .
Suy ra \(m+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\).
m + 1 = -1 thì m = - 2.
m + 1 = 1 thì m = 0. (loại).
m + 1 = -3 thì m = -4.
m + 1 = 3 thì m = 2.