Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là 8.
Đáp án B
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
a) H2 + 1/2O2 ---> H2O
CuO + H2 ---> Cu + H2O
b) Số mol H2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol; số mol O2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol; số mol CuO = 40/80 = 0,5 mol.
Số mol H2 phản ứng với O2 = 0,25 mol; số mol H2 phản ứng với CuO là 0,25 mol.
Ở cả 2 p.ư số mol H2O = 0,25 + 0,25 = 0,5 mol; mH2O = 18.0,5 = 9 gam.
Số mol Cu = số mol H2 = 0,25 mol; mCu = 0,25.64 = 16 gam.
Chọn đáp án A.
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số c ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170°C luôn thu được anken tương ứng. Sai.Vì các ancol dạng (R)3 -C-CH2 -OH chỉ có thể tách cho ete.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…
Sai. Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đúng. Tính oxi hóa : Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Tính khử : 4HNO3 → O2 + 4NO2 + 2H2O
Đáp án B
Xác định số oxi hóa:
Cl20 + KOH→ t0 KCl-1 + KCl+5O3 + H2O
Quá trình cho - nhận electron:
Cl0 + e → Cl-1 (1); Cl0→ Cl+5 + 5e (2).
Thăng bằng electron:
5 x (1) + 1 x (2) => 6Cl0 → 5Cl-1 + Cl+5.
Điền hệ số vào phương trình:
3Cl2 + KOH → t0 5KCI + KClO3 + H2O
Bảo toàn nguyên tố K 6KOH.
Bảo toàn nguyên tố H => 3H2O.
Do đó:
3Cl2+6KOH → t0 5KCI + KCIO3 + 3H2O
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
F e S → F e 3 + + S 6 + + 9 e
7 N 5 + → 3 N 2 + + 4 N 4 + - 13 e
13 F e S + 102 H N O 3 → 13 F e N O 3 3 + 13 H 2 S O 4 + 27 N O + 36 N O 2 + 38 H 2 O
Đáp án B
► Ta có quá trình cho - nhận e:
8 × || Al → Al3+ + 3e
3 × || 2N+5 + 8e → 2N+4 (N2O)
⇒ điền hệ số vào phương trình, chú ý không điền vào HNO3
(vì N+5 ngoài vai trò oxi hóa còn giữ lại làm môi trường NO3):
● 8Al + HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + H2O.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ ⇒ hệ số của HNO3 là 30.
Bảo toàn nguyên tố Hidro ⇒ hệ số của H2O là 15.
||⇒ 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Đáp án C
3 C u + 8 H N O 3 → 3 C u N O 3 2 + 2 N O + 4 H 2 O