Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chứng minh công thức phụ : \(\dfrac{S}{3,5}\) \(\leq\) P \(\leq\) \(\dfrac{S}{3}\) từ công thức 1 \(\leq\) \(\dfrac{N}{P}\) \(\leq\) 1,5
(Trong đó S = 2P+N)
Ta có : NO = 16 - 8 = 8
-> SO = 2.8 + 8 =24
Gọi số proton và notron của R là P và N
Xét phân tử RO2 có tổng số hạt = (2P + N) + 2 . 24 = 66
\(\Leftrightarrow\) 2P + N = 18 = S
Thay S = 18 vào công thức phụ ở trên , suy ra được : 5,14 \(\le\) P \(\le\) 6
mà P \(\in\) Z nên P = 6 , suy ra R là Cacbon ( số hiệu nguyên tử là 6)
\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=18\\P=E\\N=\dfrac{1}{2}\left(P+E\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=18\\P=E=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=6\\N=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=6+6=12\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{12}_6C\)
Đáp án B.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18
p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)
Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện
n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = n =6
Cấu hình e của R : 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân = 2
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=46\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ Z=15\Rightarrow X:Photpho\left(P\right)\)
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
Theo giả thiết đề bài ta có:
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4.
Đáp án D
Đáp án D
Vì trong nguyên tử số hạt electron bằng số hạt proton nên trong R có số hạt proton, notron và electron lần lượt là Z, N và Z.
Theo giả thiết đề bài ta có: 2 Z + N = 18 N = Z + Z 2 ⇔ Z = 6 N = 6
Khi đó cấu hình electron của R là 1s22s22p2.
Do đó số electron độc thân của R là 4.
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)