ab , biết cộng vào cả tử và mẫu với cùng mẫu của phân số đã cho sẽ t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi phân số ban đầu là abab, ta có: a+b=29a+b=29 (1)(1)

và a−2b−2=14a-2b-2=14

⇒b−2=4(a−2)⇒b-2=4(a-2)

⇒b−2=4a−8⇒b-2=4a-8

⇒b=4a−6⇒b=4a-6

Thay vào (1)(1), ta có:

a+4a−6=29a+4a-6=29

⇒5a−6=29⇒5a-6=29

⇒5a=29+6=35⇒5a=29+6=35

⇒a=35:5=7⇒a=35:5=7

Vậy phân số trên có tử bằng 77

25 tháng 9 2020

Gọi mẫu số của phân số đó là x ( x khác 0 )

=> Tử số của phân số đó = 29 - x

=> Phân số cần tìm có dạng \(\frac{29-x}{x}\)

Bớt cả tử và mẫu đi 2 đơn vị ta được phân số mới có giá trị = 1/4

=> Ta có phương trình : \(\frac{29-x-2}{x-2}=\frac{1}{4}\)

                               <=> \(\frac{27-x}{x-2}=\frac{1}{4}\)

                               <=> 4( 27 - x ) = x - 2

                               <=> 108 - 4x = x - 2

                               <=> -4x - x = -2 - 108

                               <=> -5x = -110

                               <=> x = 22 ( tmđk )

=> Tử số của phân số đó là 29 - 22 = 7

21 tháng 1 2021

Phân số đó là \(\frac{9}{20}\)

25 tháng 9 2020

Gọi mẫu số của phân số ban đầu là x ( x khác 0 )

=> Tử số của phân số ban đầu là x - 1

=> Phân số ban đầu có dạng \(\frac{x-1}{x}\)

Thêm vào mẫu 4 đơn vị và bớt ở tử 4 đơn vị thì được phân số mới = 1/2

=> Ta có phương trình : \(\frac{x-1-4}{x+4}=\frac{1}{2}\)

                              <=> \(\frac{x-5}{x+4}=\frac{1}{2}\)

                              <=> 2( x - 5 ) = x + 4

                              <=> 2x - 10 = x + 4

                              <=> 2x - x = 4 + 10

                              <=> x = 14 ( tmđk )

=> Tử số của phân số ban đầu = 14 - 1 = 13

24 tháng 2 2016

phan so ban dau 1/3

24 tháng 2 2016

Goi x la tu so cua phan so ban dau 

mau so 3x 

Nếu tăng cả tử và mẫu thêm ba đơn vị thì được phân số mới bằng 2/3

Ta co pt (x+3)/(3x+3)=2/3 \(\Leftrightarrow\) x=1 =>phan so 1/3

22 tháng 4 2017

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

5 tháng 8 2018

Gọi tử số của phân số ban đầu là x (x nguyên, x ≠ 0; x ≠ -2) thì mẫu số của phân số đầu là x + 3

Nếu thêm 2 đơn vị cho cả tử số và mẫu số thì tử số của phân số mới là x + 2 và mẫu số mới là x + 3 + 2 = x + 5

Biết rằng phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{1}{2}\) nên có phương trình:

\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)

Giải phương trình trên:

\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{2\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}\) = \(\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}\)

⇔ 2(x+2) = x + 5

⇔ 2x + 4 = x + 5

⇔ 2x - x = 5 - 4

⇔ x = 1

Vậy tử số của phân số ba đầu là 1 thì mẫu số là 1 + 3 = 4

Phân số ban đầu là \(\dfrac{1}{4}\)

22 tháng 4 2019

Gọi tử số phân số cần tìm là \(a\)

Gọi mẫu số phân số cần tìm là \(a+5\)

Nếu tăng tử số thêm 5 đơn vị ta được \(a+5\)

Nếu tăng mẫu số thêm 5 đơn vị ta được \(a+5+5=a+10\)

Ta có Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số \(\frac{2}{3}\)  .Tìm phân số ban đầu

\(\Rightarrow\frac{a+5}{a+10}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(a+5\right)}{3\left(a+10\right)}=\frac{2\left(a+10\right)}{3\left(a+10\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3a+15}{3\left(a+10\right)}=\frac{2a+20}{3\left(a+10\right)}\)

\(\Rightarrow3a+15=2a+20\)

\(\Rightarrow3a-2a=20-15\)

\(\Rightarrow a=5\)

Vậy tử số là 5

      mẫu số là 5 + 5 = 10

=> Phân số cần tìm là \(\frac{5}{10}\)

11 tháng 9 2018

Vì là toán lớp 8 nên 

Gọi tử phân số ban đầu là \(x\)(\(x\ne-3\))          

Phân số ban đầu là :\(\frac{x}{x+3}\)

Theo bài ra ta có phương trình \(\frac{x+2}{x+3+2}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2.\left(x+2\right)=x+5\)   ( dấu suy ra vì chứa ẩn ở mẫu )

\(\Leftrightarrow2x+4=x+5\)

\(\Leftrightarrow2x-x=5-4\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy phân số đó là: \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)

11 tháng 9 2018

Gọi phân số đó là a/b => b - a = 3 và :

\(\frac{a+2}{b+2}=\frac{1}{2}\Rightarrow2\left(a+2\right)=b+2\Rightarrow2a+4=b+2\Rightarrow b=2a+2\)

Thay b vào biểu thức ban đầu ta có :

2a + 2 - a = 3

2a - a = 3 - 2

a = 1

=> b = 1 + 3 = 4

Vậy, ps ban đầu là 1/4

4 tháng 5 2019

Gọi tử số của phân số ban đầu là x

Mẫu số của phân số ban đầu là x+13

Tử số của phân số mới là x+3

Mẫu số của phân số mới là x+13-4= x+9

Phân số mới là \(\frac{x+3}{x+9}\)

Theo bài ra ta có phương trình

\(\frac{x+3}{x+9}\)\(\frac{3}{5}\)

bạn tự giả phương trình nhé thì sẽ được x=6

=> tử số của phân số ban đầu là 6

Mẫu số của phân số ban đầu là 6+13=19

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{6}{19}\)

13 tháng 5 2019

=6/19

t.i.c.k nha

+) Tử số ban đầu gọi là x (x: nguyên, dương)

Khi đó mẫu số ban đầu là 11 +x

+) Sau khi thêm 3 vào tử số ban đầu => Tử số mới gọi là 3+x

Sau khi giảm 4 đơn vị ở mẫu số ban đầu là 11+x-4 hay 7+x

Vì sau khi thêm và bớt ở từ và mẫu số, ta có phân số mới bằng phân số \(\dfrac{3}{4}\) nên:

\(\dfrac{3+x}{7+x}=\dfrac{3}{4}\\ < =>3\left(7+x\right)=4\left(3+x\right)\\ < =>21+3x=12+4x\\ < =>3x-4x=12-21\\ < =>-x=-9\\ =>x=9\left(TMĐK\right)\)

=> Tử số ban đầu là 9. Mẫu số ban đầu là : 9+11= 20

Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)