Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(A=\frac{2n+3}{n-2}\left(n\:\ne2\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2n-4+7}{n-2}\)\(=\)\(\frac{2\left(n-2\right)+7}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{7}{n-2}=2+\frac{7}{n-2}\)
\(2\inℤ\Rightarrow\frac{7}{n-2}\inℤ\Rightarrow7⋮\left(n-2\right)\)\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng :
n-2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | 1 | 5 | 9 |
Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
Để A là số nguyên thì n + 1 chia hết n - 2
<=> n - 2 + 3 chia hết cho n - 2
=> 3 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
=> n = {-1;1;3;5}
bài 1
để A∈Z
\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)
vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\) thì \(A\in Z\)
a)Để a có giá trị nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\right]⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\){1;3;-1;-3}
\(\Rightarrow n\in\){3;5;1;-1}
Vậy với n\(\in\){3;5;1;-1} thì a có giá trị nguyên.
A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2
suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2
n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]
hoc tot
a) Ta có: \(\frac{3n-1}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\frac{6}{n+2}\)
Để A có giá trị nguyên <=> 6 \(⋮\)n + 2
<=> n + 2 \(\in\)Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 4 | -8 |
Vậy ...
ta có \(A=\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Để A nguyên thì n-2 là ước của 3 hay
\(n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\) đạt giá trị lớn nhất.
khi \(n-2>0\) và đạt giá trị nhỏ nhất
hay n=3.
a) Để A có giá trị nguyên thì n+1⋮n-2
⇒n+1 ⋮ n-2
⇒n-2+3 ⋮ n-2
⇒3 ⋮ n-2 (vì n-2 ⋮ n-2 với mọi n ϵ Z)
⇒n-2 ϵ U(3), mà Ư(3) = \(\left\{-3;-1;1;3\right\}\) nên ta có bảng sau:
Vậy nϵ\(\left\{-1;1;3;5\right\}\) thì A có giá trị nguyên
b) Để A có giá trị lớn nhất thì mẫu số của A phải là 1
⇒n-2=1
⇒n=1+2
⇒n=3
Vậy n=3 thì A có giá trị lớn nhất