Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử \(\frac{p_1+p_2}{2}\)là số nguyên tố
=>p1+p2=2d(d là số nguyên tố)
=>p2.2<2d=>p2<d
và p1.2>2d=>p1>d
=>d là số nguyên tố nằm giữa p1 và p2 (rái giả thuyết)
\(\Rightarrow\frac{p_1+p_2}{2}\)là hợp số
\(\RightarrowĐPCM\)
gọi a1; a2 là 2k+1 và 2k+3
\(\Rightarrow a_1+a_2=2k+1+2k+3=4k+4=4\left(k+1\right)\)
Ta có: \(4⋮2\Rightarrow4\left(k+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow2k+1+2k+3⋮2\)
\(a_1+a_3⋮2\)
\(\Rightarrow a_1+a_2\)là hợp số
đpcm
Tham khảo nhé~
1)vì p là số nguyên tố lớn hơn 3=> p không chia hết cho 3
=>4p không chia hết cho 3
vì p lớn hơn 3 => 2p+1 lớn hơn 3 =>2p+1 không chia hết cho 3
=>2.(2p+1) không chia hết cho 3 =>4p+2 không chia hết cho 3
vì 4p;4p+1;4p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
mà 4p và 4p+2 không chia hết cho 3=> 4p+1 chia hết cho 3
=>4p+1 là hợp số.
Câu 5
Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố
Suy ra 3p+7=2(L)
Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2
Vậy p=2
Câu 3
Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)
Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương
Suy ra a-b là số chính phương
Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)
Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:
a | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:
a | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Vậy ..............
Vì 13+17=30/2=15 Là hợp số.