K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của DE

Xét tứ giác CDBE có

K là trung điểm chung của CB và DE

=>CDBE là hình bình hành

Hình bình hành CDBE có CB\(\perp\)DE

nên CDBE là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔADB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó;ΔADB vuông tại D

=>AD\(\perp\)DB

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

=>AE\(\perp\)EB

Xét (I) có

ΔCMA nội tiếp

CA là đường kính

Do đó: ΔCMA vuông tại M

Xét (I) có

ΔCNA nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔCNA vuông tại N

Ta có: AM\(\perp\)DC

DC//EB

Do đó: AM\(\perp\)EB

Ta có: AM\(\perp\)EB

AE\(\perp\)EB

AM,AE có điểm chung là A

Do đó: M,A,E thẳng hàng

Ta có: AD\(\perp\)DB

AN\(\perp\)CE

DB//CE

AD,AN có điểm chung là A

Do đó: D,A,N thẳng hàng

Xét ΔCME vuông tại M và ΔCND vuông tại N có

\(\widehat{MCE}\) chung

Do đó: ΔCME đồng dạng với ΔCND

=>\(\dfrac{CM}{CN}=\dfrac{CE}{CD}\)

=>\(\dfrac{CM}{CE}=\dfrac{CN}{CD}\)

Xét ΔCMN và ΔCED có

\(\dfrac{CM}{CE}=\dfrac{CN}{CD}\)

\(\widehat{MCN}\) chung

Do đó: ΔCMN đồng dạng với ΔCED

=>\(\widehat{CMN}=\widehat{CED}\)

mà \(\widehat{CMN}+\widehat{DMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DMN}+\widehat{CED}=180^0\)

=>DMNE là tứ giác nội tiếp

=>D,M,N,E cùng thuộc một đường tròn

 

16 tháng 1 2021

a) Vì đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A nên O, A và O’ thẳng hàng.

Ta có: MB = MC (M là TĐ của BC)

Xét (O) ta có: DE vg góc BC (gt)

mà M là TĐ của BC

Suy ra : M là TĐ của DE ( đường kính vuông góc với dây cung)

Xét TG  BDCE có  2 đường chéo DE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường

Suy ra: BDCE là hình bình hành.

 

16 tháng 1 2021

(Bổ sung)

Lại có: BC ⊥ DE

Suy ra tứ giác BDCE là hình thoi 

15 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

=>M nằm trên đường trung trực của AC(1)

Ta có: OA=OC

=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AC

=>MO\(\perp\)AC tại H và H là trung điểm của AC

Xét (O) có

NC,NB là các tiếp tuyến

Do đó:NC=NB

=>N nằm trên đường trung trực của CB(3)

Ta có: OC=OB

=>O nằm trên đường trung trực của CB(4)

Từ (3) và (4) suy ra ON là đường trung trực của CB

=>ON\(\perp\)CB tại K và K là trung điểm của CB

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét tứ giác CHOK có

\(\widehat{CHO}=\widehat{CKO}=\widehat{KCH}=90^0\)

=>CHOK là hình chữ nhật

b: Ta có: \(\widehat{CAO}+\widehat{HOA}=90^0\)(ΔOHA vuông tại H)

\(\widehat{CAO}+\widehat{MAC}=\widehat{MAO}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{HOA}=\widehat{MAC}=90^0-\widehat{CAO}=60^0\)

Xét ΔMOA vuông tại A có \(tanMOA=\dfrac{MA}{AO}\)

=>\(\dfrac{MA}{6}=tan60=\sqrt{3}\)

=>\(MA=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Ta có: CHOK là hình chữ nhật

=>\(\widehat{HOK}=90^0\)

=>\(\widehat{MON}=90^0\)

Xét ΔMON vuông tại O có OC là đường cao

nên \(CM\cdot CN=OC^2\)

mà CM=MA và CN=NB

nên \(AM\cdot BN=OC^2=R^2\) không đổi