Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có OD vuông góc với BC nên D là điểm chính giữa cung BC nên AD là phân giác góc BAC
nên góc BAD=góc CAD=60/2=30 độ hay góc BAN=30 độ
góc BAM=góc BCA( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn cung BA)
suy ra góc NAM=30 + góc BAM=30 độ+ góc BCA
mà góc ANM là góc ngoài tam giác NAC nên góc ANM= góc NAM+góc NCA=30 độ + góc BCA= gócNAM suy ra tam giác ANM cân ởM
a: góc ADB=1/2*180=90 độ
góc EDF+góc EHF=180 độ
=>EDFH nội tiếp
b: gócBAE+góc CAE=90 độ
góc BEA+góc HAE=90 độ
mà góc CAE=góc HAE
nên góc BEA=góc BAE
=>ΔBAE cân tại B
Bài 1:
a,
OM là đường trung bình của tam giác BAC => OM = 1/2*BC
OM = 1/2*AB
=> AB=BC (đpcm).
b,
Tam giác ABC đều => BC = 2*r(O)
MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN = 1/2*AB = r(O) = OM = OB =BN => BOMN là hình thoi.
a: góc ACB=1/2*120=60 độ
góc ABC=1/2*60=30 độ
góc BAC=180-60-30=90 độ
b: Xét ΔMAB và ΔMCA có
góc MAB=góc MCA
góc M chung
=>ΔMAB đồng dạng với ΔMCA
=>MA/MC=MB/MA
=>MA^2=MB*MC
c: góc MAD=1/2*sđ cung AD
góc MNA=1/2(sđ cung AB+sđ cung CD)
=1/2(sđ cung AB+sđ cung BD)
=1/2*sđ cung AD
=>góc MAN=góc MNA
=>ΔMAN cân tại M