K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

Hình bạn tự vẽ nhé:

Ta có : AB=OA=OB=R \(\Rightarrow\Delta OAB\) đều \(\Rightarrow\) góc AOB=60 độ. Mà góc AOB là góc ở tâm chắn cung AB \(\Rightarrow\) số đo cung AB nhỏ =60 độ ⇒ số đo cung AB lớn =360 độ -60 độ =300 độ

NV
4 tháng 2 2021

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\\AB\perp OH\end{matrix}\right.\)

\(sin\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{OA}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOH}=60^0\Rightarrow\) cung nhỏ AB có số đo \(120^0\) , cung lớn AB có số đo \(240^0\)

4 tháng 2 2021

- Thấy : \(OA^2+OB^2=R^2+R^2=2R^2\)

\(AB^2=2R^2\)

\(\Rightarrow OA^2+OB^2=AB^2\)

=> Tam giác OAB vuông cân tại O .

\(\Rightarrow\stackrel\frown{AOB}=90^o\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

Lời giải:
a. Câu hỏi chưa rõ ràng

b. Vì số đo cung nhỏ AB bằng một nửa số đo cung lớn AB mà tổng số
 đo 2 cung bằng $360^0$ nên số đo cung nhỏ $AB$ là $120^0$

Từ $O$ kẻ $OH\perp AB$ như hình. Tam giác $OAB$ cân tại $O$ nên đường cao $OH$ đồng thời là đường phân giác, trung tuyến.
Do đó: $\widehat{AOH}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.120^0=60^0$

$\frac{AH}{AO}=\sin \widehat{AOH}=\sin 60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{2}AO=\frac{\sqrt{3}}{2}R$

$\Rightarrow AB=2AH=\sqrt{3}R$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

Hình vẽ:

11 tháng 11 2018

Tính được sđ  A B ⏜ nhỏ = A O B ^ = 90 0

Suy ra sđ  A B ⏜ lớn  =  270 0

29 tháng 4 2023

∆OAB có:

OA = OB = AB = R

⇒ ∆OAB đều

⇒ AOB = 60⁰

⇒ Số đo cung nhỏ AB là 60⁰

⇒ Số đo cung lớn AB là: 360⁰ - 60⁰ = 300⁰

ΔOAB có OA=OB=AB

nên ΔOAB đều

=>góc AOB=60 độ

=>sđ cung lớn AB=360-60=300 độ

1 tháng 5 2021

Từ O kẻ đg thg vg góc vs AB tại H

=> AH=BH=AB/2 = R căn 3 /2 

Theo hệ thức lượng trong tam giác AHO vuông ở H ta có 

SIN góc AOH = R căn 3 /2 : R 

                      = căn 3/2 = 60 

=> Góc AOB = 2 góc AOH= 2*60 =120

SĐ AB nhỏ =120

SĐ AB lớn = 360 - sđ AB nhỏ = 360 -120 = 240