. Cho
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

các số nhỏ hơn hoặc bằng 2 là : 0,1,2

để n + 1 là số nguyên tố thì n = 1 hoặc 2

1+1=2 

2 là số nguyên tố 

2+1 = 3 

3 là số nguyên tố

Vì dãy trên có 50 thừa số nên

100-2 là thừa số 1

100-4 là thừa số 2

...

100-2n là thừa số 50

=> 2n = 100=> n=50

Lúc đó P=0 do có thừa số 100-2n=0

P = (100 - 2)(100 - 4)(100 - 6)...(100 - 2n)

n = 50 

2n = 100 

nên P = 0 

nha bạn chúc bạn học tốt nha 

DD
19 tháng 7 2021

Ta sẽ tìm chữ số tận cùng của \(A=2+2^1+2^2+...+2^{10}\).

\(A=2+2^1+2^2+...+2^{10}\)

\(2A=4+2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(2A-A=\left(4+2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(2+2^1+2^2+...+2^{10}\right)\)

\(A=2^{11}=2048\)

Để thu được số chia hết cho \(10\)thì chữ số tận cùng của tổng thu được là chữ số \(0\).

Do đó số nguyên dương nhỏ nhất cần tìm là số \(2\)

2 tháng 11 2021

gọi số học sinh được thưởng là x ( x∈N*)

Số quyển vở được chia đều cho các học sinh là :

     100 – 4 = 96 (quyển)

Số bút bi được chia đều cho các học sinh là :

90 – 18 = 72 (bút)

⇒ x ∈ ƯC(96,72)=Ư(24)={ bạn tự liệt kê nhé)

Vì x>18

⇒x=24

21 tháng 7 2016

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

23 tháng 7 2016

Bạn đăng rùi mà

22 tháng 7 2021

Gọi (n + 3,n + 2) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> (n + 3, n + 2) = 1 

=> ĐPCM

b) Gọi (2n + 3; 4n + 8) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

=> \(2⋮d\Leftrightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Khi d = 2 nhận thấy 2n + 3 \(⋮̸\)\(\forall n\)

=> d = 2 loại

=> d = 1

=> ĐPCM 

28 tháng 1 2017

Giải:

4.Theo đề bài ta có:

\(A=7.a+4 \)

\(=17.b+3 \)

\(=23.c+11 (a,b,c ∈ N)\)

Nếu ta thêm 150 vào số đã cho thì ta lần lượt có:

\(A+150=7.a+4+150=7.a+7.22=7.(a+22)\)

\(=17.b+3+150=17.b+17.9=17.(b+9)\)

\(=23.c+11+150=23.c+23.7=23.(c+7) \)

\(\Rightarrow A+150⋮7;17;23\).Nhưng 7, 17 và 23 là ba số đôi một nguyên tố cùng nhau, suy ra \(A+150⋮7.17.13=2737\)

Vậy \(A+150=2737k\left(k=1;2;3;4;...\right)\)

Suy ra: \(A=2737k-150=2737k-2737+2587=2737(k-1)+2587=2737k+2587\)

Do \(2587<2737\)

\(\Rightarrow A\div2737\)\(2587\)

29 tháng 1 2017

Bạn ơi, A=23c+7 chứ. Sao lại= 23c+11?