K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

Trọng lượng của 2 vật lần lượt là:

\(P_1=10m_1=300\) (N)

\(P_2=10m_2=500\) (N)

Gọi khoảng cách từ vị trí treo đòn gánh tới vật \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là \(d_1\) và \(d_2\).

Để đòn gánh cân bằng thì:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow3d_1=5d_2\)

Mặt khác:

\(d_1+d_2=1\) (m)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,625\\d_2=0,375\end{matrix}\right.\) (m)

Vậy đòn gánh đặt vào vai cách đầu treo vật 1 là 62,5 cm.

27 tháng 1 2023

Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm

Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)

Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)

\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)

Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên

Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

- Lắp các dụng cụ như hình vẽ

- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí thanh và vị trí A, B lên bảng thép

- Tháo các quả nặng và móc tất cả quả nặng đã dùng vào một móc treo trên thanh kim loại

- Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của thanh kim loại trùng với vị trí ban đầu được đánh dấu.

2.

Để Fvà Fsong song thì treo các quả cân thỏa mãn biểu thức:

\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

3.

Cách xác định lực tổng hợp hai hai lực thành phần:

- Xác định vị trí lực thay thế hai lực thành phần giống câu 1

- Tính độ lớn của lực đó

15 tháng 12 2020

Em xem điểm đặt của trục quay ở đâu và hướng của lực như thế nào.

Tưởng tượng nếu lực tác dụng vào điểm đó thì thanh sẽ quay cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.

1 tháng 8 2019

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  

P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai  d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực

P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )

Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200

=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )

Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là 

F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )

 

16 tháng 4 2017

15 tháng 12 2021

Gọi \(x;y\) lần lượt là các cán tay đòn lực do thúng gạo và ngô tác dụng.

Theo quy tắc Momen lực ta có:

\(300x=200y\left(1\right)\)

Mà \(x+y=1,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6m=60cm\\y=0,9m=90cm\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm đặt đăt tại vị trí \(\dfrac{0,6}{1,5}=\dfrac{2}{5}\) của đòn gánh thì đòn cân bằng

12 tháng 10 2019

28 tháng 12 2018

A B G C D O P P P P P 1 2 3 4 5

P1=20N ;P2=30N

P3=60N ;P3=40N

P5=50N

AD=3m

P3 là trọng lượng thanh

AB=BC=DC

giả sử O là vị trí treo

\(M_{\overrightarrow{P_1}}+M_{\overrightarrow{P_2}}+M_{\overrightarrow{P_3}}=M_{\overrightarrow{P_4}}+M_{\overrightarrow{P_5}}\)

\(\Leftrightarrow P_1.AO+P_2.BO+P_3.GO=P_4.CO+P_5.DO\)

VT:

\(P_1.\left(\dfrac{2AD}{3}-OC\right)+P_2.\left(\dfrac{AD}{3}-OC\right)+P_3.\)\(\left(\dfrac{BC}{2}-OC\right)\)

BC=\(\dfrac{1}{3}AD\)

VP:

\(P_4.OC+P_5.\left(\dfrac{AD}{3}+OC\right)\)

SUY RA

\(\Rightarrow OC=\)0,25m

vậy điểm treo cách trọng tâm về bên phải 0,25m

9 tháng 12 2017

*) trường hợp này mình lấy \(g=10m\backslash s^2\) cho dễ làm nha (còn nêu không được thì bạn có thể thay lại \(g=9,8m\backslash s^2\)) cũng được .

bài làm

đặt các vật nặng liên tiếp nhau từ trái sang phải lần lược là : \(V_1;V_2;V_3;V_4\) và chúng có khối lượng lần lượt là \(m_1=2kg=20N=F_1\) ; \(m_2=3kg=30N=F_2\) ; \(m_3=4kg=40N=F_3\) ; \(m_4=5kg=50N=F_4\)

*) ta có : \(F_1\)\(F_2\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 2 vật nằm bên trái của thanh đồng chất là \(F_{12}=F_1+F_2=20+30=50N\)

và ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_1d_1=F_2d_2\\d_1+d_2=1,5\end{matrix}\right.\) (trong đó d1 và d2 là khoảng cách của \(F_{12}\) đến \(V_1;V_2\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}20d_1=30d_2\\d_1+d_2=1,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,9\\d_2=0,6\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 2 vật nằm phía bênh trái của thanh đồng chất có độ lớn là \(50N\) và cách \(V_1\) \(0,9m\) cách \(V_2\) \(0,6m\)

*) ta có : \(F_3\)\(F_4\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 2 vật nằm bên phải của thanh đồng chất là \(F_{34}=F_3+F_4=40+50=90N\)

và ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_3d_3=F_4d_4\\d_3+d_4=1,5\end{matrix}\right.\) (trong đó d3 và d4 là khoảng cách của \(F_{34}\) đến \(V_3;V_4\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}40d_3=50d_4\\d_3+d_4=1,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_3=\dfrac{5}{6}\\d_4=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 2 vật nằm phía bênh phải của thanh đồng chất có độ lớn là \(90N\) và cách \(V_3\) \(\dfrac{5}{6}m\) cách \(V_4\) \(\dfrac{2}{3}m\)

*) ta có : \(F_{12}\)\(F_{34}\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 4 vật nằm trên thanh đồng chất là \(F_{1234}=F_{12}+F_{34}=50+90=140N\)

ta có đoạn thẳng từ \(F_{12}\) đến \(F_{34}\)\(3-\left(0,9+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{43}{30}\)

nên ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_{12}d_5=F_{34}d_6\\d_5+d_6=\dfrac{43}{30}\end{matrix}\right.\) (trong đó d5 và d6 là khoảng cách của \(F_{1234}\) đến \(F_{12};F_{34}\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}50d_5=90d_6\\d_5+d_6=\dfrac{43}{30}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_5=\dfrac{129}{140}\\d_6=\dfrac{43}{84}\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 4 vật nằm trên thanh đồng chất có độ lớn là \(140N\) và cách \(F_{12}\) \(\dfrac{129}{140}m\) cách \(F_{34}\) \(\dfrac{43}{84}m\)

tương đương \(F_{1234}\) cách \(V_1\)\(0,9+\dfrac{129}{140}=\dfrac{51}{28}m\) và cách \(V_4\)\(\dfrac{43}{84}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{33}{28}m\)

*) ta có : \(F_{1234}\)\(P\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 2 lực này là \(F_{hl}=F_{1234}+P=140+60=200N\) (\(P\) là trọng lực của thanh đồng chất)

ta có đoạn thẳng từ \(F_{1234}\) đến \(P\)\(3-\left(1,5+\dfrac{33}{28}\right)=\dfrac{9}{28}\)

và ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_{1234}d_7=Pd_8\\d_7+d_8=\dfrac{9}{28}\end{matrix}\right.\) (trong đó d7 và d8 là khoảng cách của \(F_{hl}\) đến \(F_{1234};P\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}140d_7=60d_8\\d_7+d_8=\dfrac{9}{28}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_8=\dfrac{71}{700}\\d_7=\dfrac{11}{50}\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 2 lực \(F_{1234}\)\(P\) có độ lớn là \(200N\) và cách \(F_{1234}\)\(\dfrac{11}{50}m\) cách \(P=\dfrac{71}{700}m\)

tương đương \(F_{hl}\) cách \(V_1\)\(\dfrac{51}{28}+\dfrac{71}{700}=\dfrac{673}{350}m\) và cách \(V_4\)\(\dfrac{11}{50}+\dfrac{33}{28}=\dfrac{979}{700}m\)