Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200
→ d1 = 0,6m → d2 = 0,9m
F = P1 + P2 = 500N.
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2
P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200
→ d1 = 0,6m → d2 = 0,9m
F = P1 + P2 = 500N.
Chọn A.
Gọi d 1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P 1
d 2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P 2
P 1 . d 1 = P 2 . d 2
↔ 300d1 = ( 1,5 – d1 ).200
→ d1 = 0,6m → d 2 = 0,9m
F = P 1 + P 2 = 500N.
Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo P1→
d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô P2→
Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:
Mặt khác: d1 + d2 = O1O2 = 1,5m (2)
Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.
Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.
Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực
P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )
d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực
P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )
Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200
=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )
Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là
F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )
Gọi \(x;y\) lần lượt là các cán tay đòn lực do thúng gạo và ngô tác dụng.
Theo quy tắc Momen lực ta có:
\(300x=200y\left(1\right)\)
Mà \(x+y=1,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,6m=60cm\\y=0,9m=90cm\end{matrix}\right.\)
Vậy điểm đặt đăt tại vị trí \(\dfrac{0,6}{1,5}=\dfrac{2}{5}\) của đòn gánh thì đòn cân bằng