K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

a)Hiệu điện thế của nguồn điện là:

  Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=R.I=50.1,8=90\left(V\right)\)

b) Ta có: \(R'=\dfrac{U}{\dfrac{I}{3}}=\dfrac{90}{\dfrac{1,8}{3}}=150\left(\Omega\right)\)

c) Ta có: \(R''=\dfrac{U}{I"}\Leftrightarrow I"=\dfrac{U}{R"}=\dfrac{90}{15}=6\left(A\right)\)

7 tháng 8 2021

có R//R(ban đầu)

\(=>U=2.Rtd=2.\dfrac{R}{2}=R\left(V\right)\)

R//R//R'

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{2R}=>RTd=\dfrac{2}{5}R\)

\(=>I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{R}{\dfrac{2}{5}R}=\dfrac{5}{2}A=>Ir'=0,5A\)

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

2 tháng 9 2019

a, Cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó là :

I=\(\frac{U}{R}=\frac{9}{15}=0,6\left(A\right)\)

b,Ta có : R,=2R=2.15=30\(\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua R, là :

I,=\(\frac{U}{R^,}=\frac{9}{30}=0,3\left(A\right)\)

13 tháng 10 2021

Theo đề bài ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R+R'}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{120}{R+10}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{130+R}{R+10}\)

\(\Rightarrow120R+1200=130R+R^2\)

\(\Rightarrow R^2+10R-1200=0\)

\(\Rightarrow\left(R-30\right)\left(R+40\right)=0\Rightarrow R=30\left(\Omega\right)\)

28 tháng 9 2021

\(R_{AB}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.60}{60+60}=30\left(\Omega\right)\)

=>B

28 tháng 9 2021

B

Bài 2:

a) Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=12+4=16\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{16\cdot5}{16+5}=\dfrac{80}{21}\approx3,8\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_{12}\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U_{AB}=U_3=U_{12}=24V\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Vậy ...................................................

6 tháng 8 2018

*Khi R và R' mắc nối tiếp :

Điện trở qua mạch lúc này :

Rtd = \(\dfrac{U_{td}}{I_{td}}=\dfrac{25}{2,5}=10\)

Vì R nt R' , ta có :

Itd = I = I' = 2,5 A ( Ta tìm được cường độ dòng điện qua R và R' lúc này là 2,5 A )

Va Rtd = R + R' = 10

=> R' = 10 - R

* Khi R và R' mắc song song :

Điện trở qua toàn mạch lúc này :

Rtd' = \(\dfrac{U_{Td}}{I_{Td}}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\)

Vì R // R' ,ta co : Utd = U = U' = 6 V

Va \(\dfrac{1}{R_{td}'}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R'}\)

<=> \(\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{10-R}\) (thay R' = 10 - R ở trên vào )

Giải pt ,tá dược : R=6 hoac R= 4

=> R' = 4 hoac R'= 6

Cường độ dòng điện qua R và R' lúc này :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{6}=1\)A hoặc \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A hoặc \(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{6}=1\) A

26 tháng 7 2020

CÁCH 2:

Sửa đề: Cho 2 điện trở R và R' sẽ hợp lý hơn nha bạn!

Tóm tắt:

R = R' + 9 (Ω)

I' = 3I (A)

----------------

R = ? Ω

R' = ? Ω

Giải:

Áp dụng định luật Ohm, ta có:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{U}{R'+9}\left(1\right)\)

\(I'=\frac{U}{R'}\left(2\right)\)

Ta lại có:

\(I'=3I\left(3\right)\)

Thế (1), (2) vào (3) ta được:

\(\frac{U}{R'}=3.\frac{U}{R'+9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R'}=\frac{3}{R'+9}\)

\(\Rightarrow R'=4,5\) (đơn vị)

\(\Rightarrow R=R'+9=4,5+9=13,5\) (đơn vị)

Vậy....

26 tháng 7 2020

I1=U\R1

I2=U\R2

⇒I1\I2=R2\R1=1\3

⇒3R2=R1 (1)

Mà: R1=R2+9 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: R1=13,5Ω;R2=4,5Ω