K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2020

CÁCH 2:

Sửa đề: Cho 2 điện trở R và R' sẽ hợp lý hơn nha bạn!

Tóm tắt:

R = R' + 9 (Ω)

I' = 3I (A)

----------------

R = ? Ω

R' = ? Ω

Giải:

Áp dụng định luật Ohm, ta có:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{U}{R'+9}\left(1\right)\)

\(I'=\frac{U}{R'}\left(2\right)\)

Ta lại có:

\(I'=3I\left(3\right)\)

Thế (1), (2) vào (3) ta được:

\(\frac{U}{R'}=3.\frac{U}{R'+9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R'}=\frac{3}{R'+9}\)

\(\Rightarrow R'=4,5\) (đơn vị)

\(\Rightarrow R=R'+9=4,5+9=13,5\) (đơn vị)

Vậy....

26 tháng 7 2020

I1=U\R1

I2=U\R2

⇒I1\I2=R2\R1=1\3

⇒3R2=R1 (1)

Mà: R1=R2+9 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: R1=13,5Ω;R2=4,5Ω

V
violet
Giáo viên
27 tháng 5 2016

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow 3R_2=R_1\) (1)

Mà: \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(R_1=13,5\Omega;R_2=4,5\Omega\)

24 tháng 7 2021

Vì R1 nt R2 ⇒ I1 = I2 = I = 0,36 (A)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=0,36.15=5,4\left(V\right)\\U_2=0,36.10=3,6\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2019

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

18 tháng 11 2021

Chọn D

8 tháng 9 2021

Vì điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ nên CĐDĐ chạy qua R lớn hơn CĐDĐ chạy qua R1 và lớn hơn 1,5 lần

8 tháng 9 2021

Tóm tắt :

R1=1,5R;U1=U2\(\Rightarrow\) \(\dfrac{I}{I_1}\)

Vì I\(\downarrow\)=\(\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì R1=1,5R\(\rightarrow\) I1=\(\dfrac{1}{1.5}\)I

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

23 tháng 9 2021

Tóm tắt :

\(R_1=1,5R,U_1=U_2\Rightarrow\dfrac{I}{I_1}\)

Vì \(I\downarrow=\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì \(R_1=1,5R\rightarrow l_1=\dfrac{1}{1.5}l\)

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần

31 tháng 8 2021

R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)

R1//R2//R3

\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)

\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)

Câu 1:Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 1. Thay nguồn điện có hiệu điện thế U 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 0,25I 2. Mối quan hệ giữa U 1 và U 2 là A. U2 = 0,25U1 B. U2 = U1 C. U2 = 4U1 D. U1 = 4U Câu 2: Một mạch điện có hiệu điện thế U 1 = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I 1 = 3A. Để cường độ...
Đọc tiếp

Câu 1:Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 1. Thay nguồn điện có hiệu điện thế U 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 0,25I 2. Mối quan hệ giữa U 1 và U 2 là

A. U2 = 0,25U1 B. U2 = U1 C. U2 = 4U1 D. U1 = 4U

Câu 2: Một mạch điện có hiệu điện thế U 1 = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I 1 = 3A. Để cường độ dòng điện trong mạch là I 2 = 4A thì hiệu điện thế U 2 tương ứng

A. 13,5V B. 24V C. 1,5V D. 23 V

Câu 3: Mắc điện trở R 1 vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị I 1. Thay điện trở R 1 bởi điện trở R 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 2I 2. Mối liên hệ giữa R 1 và R 2:

A. R1=R2 B. R1= 2R2 C.R1 =R2/2 D.R2 =R1/2

Câu 4:Đặt hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu hai điện trở R 1 và R 2, biết R 1 = 2R 2. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

A. I1 = 2I B. I2 = 2I1 C. I2 = I1/2 D. I1=I2

0
18 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=U:I=2,4:0,12=20\Omega\)

\(I=I1=I2=0,12A\left(R1ntR2\right)\)