Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\) ( Chữa đề nhé.)
a) \(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2\)
\(\text{Với }x\ne-3;x\ne2,\text{ ta có: }A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\\ =\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x-4}{x-2}\\ \text{Vậy }A=\dfrac{x-4}{x-2}\text{ với }x\ne-3;x\ne2\)
b) Lập bảng xét dấu:
x x-4 x-2 x-4 2 4 0 0 x-2 _ _ + _ + + 0 + _ +
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>4\end{matrix}\right.\)
Vậy để \(A>0\) thì \(x< 2\) hoặc \(x>4\)
c) \(\text{Với }x\ne-3;x\ne2\)
\(\text{Ta có : }A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}\\ =\dfrac{x-2}{x-2}-\dfrac{2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)
\(\Rightarrow\) Để A nhận giá trị nguyên
thì \(\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow2⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ_{\left(2\right)}\)
Mà \(Ư_{\left(2\right)}=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Lập bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(2\) |
\(x\) | \(0\left(TM\right)\) | \(1\left(TM\right)\) | \(3\left(TM\right)\) | \(4\left(TM\right)\) |
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
thì \(A\in Z\)
Câu 2:
a) \(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)
\(\text{Với }x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1,\text{ ta có : }B=\left(\dfrac{2x}{2x^2-5x+3}-\dfrac{5}{2x-3}\right):\left(3+\dfrac{2}{1-x}\right)\\ =\left[\dfrac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\right]:\left(\dfrac{3\left(1-x\right)}{1-x}+\dfrac{2}{1-x}\right)\\ =\dfrac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{3-3x+2}{\left(1-x\right)}\\ =\dfrac{\left(-3x+5\right)\cdot\left(1-x\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\cdot\left(-3x+5\right)}\\ =-\dfrac{1}{2x-3}\)
Vậy \(B=-\dfrac{1}{2x-3}\) với \(x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)
b) \(\text{Với }x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)
Để \(B=\dfrac{1}{x^2}\)
\(\text{thì }\Rightarrow\dfrac{-1}{2x-3}=\dfrac{1}{x^2}\\ \Rightarrow2x-3=-x^2\\ \Leftrightarrow2x-3+x^2=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
Vậy với \(x=-1;x=3\) thì \(B=\dfrac{1}{x^2}\)
a) \(A=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{x^2-3x}\right):\left(\dfrac{x^2}{27-3x^2}+\dfrac{1}{x+3}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2-3x+9}{3\left(x^2-3x\right)}:\left(\dfrac{x^2}{3\left(9-x^2\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}:\left(\dfrac{x^2}{3.\left(3-x\right).\left(3+x\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}:\dfrac{x^2+3.\left(3-x\right)}{3.\left(3-x\right).\left(3+x\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}:\dfrac{x^2+9-3x}{3.\left(3-x\right).\left(3+x\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{x^2-3x+9}{3x.\left(x-3\right)}.\dfrac{3.\left(3x-x\right).\left(3+x\right)}{x^2+9-3x}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{x.\left(x-3\right)}.\left(-\left(x-3\right)\right).\left(3+x\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{x}.\left(-1\right).\left(3+x\right)\)
\(\Rightarrow A=-\dfrac{1}{x}.\left(3+x\right)\)
a: \(A=\dfrac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{a-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}-\dfrac{a+1}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{a^2+a\sqrt{a}+\sqrt{a}-1-a^2+1}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{a\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\)
b: Để M>2 thì M-2>0
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}< 0\)
=>1<a<4
c: Để M=-1 thì \(\sqrt{a}=-\sqrt{a}+1\)
=>a=1/4
a: \(A=\dfrac{2x-5+x^2-4+x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x^2+2x-18}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x+6}{x-3}\)
b: Để A/2=x+3/x-3 là số nguyên thì \(x-3+6⋮x-3\)
=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;51;6;0;9;-3\right\}\)
c: Để A=1/x-1 thì \(\dfrac{2x+6}{x-3}=\dfrac{1}{x-1}\)
=>2x^2-2x+6x-6=x-3
=>2x^2+5x-6-x+3=0
=>2x^2+4x-3=0
hay \(x=\dfrac{-2\pm\sqrt{10}}{2}\)
\(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{x^3-1}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right):\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right):\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)^2}\)
\(=\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right).\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)
\(=\dfrac{2x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)
\(=\dfrac{x+1}{x-1}\)
Vậy \(A=\dfrac{x+1}{x-1}\)
Giả sử tìm được \(x\in Z\) để \(A\in Z\)
\(x\in Z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in Z\\x-1\in Z\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x-1+2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)
Ta có các trường hợp :
+) \(x-1=1\Leftrightarrow x=2\)
+) \(x-1=2\Leftrightarrow x=3\)
+) \(x-1=-1\Leftrightarrow x=0\)
+) \(x-1=-2\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy..
a) \(A = \frac{2x^2 - 16x+43}{x^2-8x+22}\) = \(\frac{2(x^2-8x+22)-1}{x^2-8x+22}\) = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\)
Ta có : \(x^2-8x+22 \) = \(x^2-8x+16+6 = ( x-4)^2 +6 \)
Vì \((x-4)^2 \ge 0 \) với \( \forall x\in R\) Nên \(( x-4)^2 +6 \ge 6 \)
\(\Rightarrow \) \(x^2-8x+22 \) \( \ge 6\)\(\Rightarrow \) \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\le \frac{1}{6}\) \(\Rightarrow \) - \(\frac{1}{x^2-8x+22} \) \(\ge - \frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow \) A = \(2 - \frac{1}{x^2-8x+22}\) \( \ge 2-\frac{1}{6}\) = \(\frac{11}{6}\) Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=4
Vậy GTNN của A = \(\frac{11}{6}\) khi và chỉ khi x=4
a: \(M=\dfrac{a^2+a+1}{a^2+1}:\left(\dfrac{a}{a-1}-\dfrac{2a}{\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{a^2+a+1}{a^2+1}:\dfrac{a^3+a^2-2a}{\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)}\)
\(=\dfrac{a^2+a+1}{a^2+1}\cdot\dfrac{\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)}{a\left(a+2\right)\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{a^2+a+1}{a^2+2a}\)
Để M là số nguyên thì \(a^2+a+1⋮a^2+2a\)
\(\Leftrightarrow a^2+2a-a+1⋮a^2+2a\)
=>-a^2+a chia hết cho a^2+2a
=>-a^2-2a+3a chia hết cho a^2+2a
=>3a chia hết cho a^2+2a
=>3 chia hết cho a+2
=>\(a+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(a\in\left\{-1;-3;-5\right\}\)
b: Để M=7 thì \(a^2+a+1=7a^2+14a\)
=>7a^2+14a-a^2-a-1=0
=>6a^2+13a-1=0
hay \(a=\dfrac{-13\pm\sqrt{193}}{12}\)