K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Bài 1:

a) Để (1) là pt bậc nhất thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

---- hình như là còn đk m khác x+2 -------

b) Ta có ; (1) <=> (m-2)x = 2 (*)

7-4x = 2x -5 <=> 6x = 12 <=> x= 2 (**)

Từ (*) và (**) => m-2 = 1 <=> m=3

1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A= (x-y) (x2 + xy+y2) + 2y3 tại x=2/3 và y=1/3 2. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y A= (3x-5) (2x+11) - (2x+3) (3x+7) B= (2x+3) (4x2-6x+9) - 2(4x3-1) C= (x-1)3 - (x+1)3+ 6(x+1)(x-1). 3. Tìm min của A, B, C và max của D, E A= x2 - 4x + 1 B= 4x2 + 4x + 11 C= (x-1) (x+3) (x+2) (x+6) D= 5 - 8x - x2 E= 4x - x2 +1 4. a. Cho a+b+c = 0. Chứng minh...
Đọc tiếp

1. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức A= (x-y) (x2 + xy+y2) + 2y3 tại x=2/3 và y=1/3

2. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x, y

A= (3x-5) (2x+11) - (2x+3) (3x+7)

B= (2x+3) (4x2-6x+9) - 2(4x3-1)

C= (x-1)3 - (x+1)3+ 6(x+1)(x-1).

3. Tìm min của A, B, C và max của D, E

A= x2 - 4x + 1 B= 4x2 + 4x + 11 C= (x-1) (x+3) (x+2) (x+6)

D= 5 - 8x - x2 E= 4x - x2 +1

4. a. Cho a+b+c = 0. Chứng minh a3+b3+c3= 3abc

b. Tìm giá trị của a, b biết: a2 +2a + 6b + b2= -10

5. Tìm n∈Z để 2n2-n+2 ⋮ 2n+1

6. Tìm giá trị của biểu thức A= \(\dfrac{x+y}{z}+\dfrac{x+z}{y}\)nếu \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)

7. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:

M=\(\dfrac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)

8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(B=\dfrac{x^2-2x+2005}{x^2}\)

Mấy bạn giúp mình thi học kì với ạ! Cảm ơn trước nha!

3

Bài 1:

\(A=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+2y^3\)

\(A=x^3-y^3+2y^3\)

\(A=x^3+y^3\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3},y=\dfrac{1}{3}\) vào A, ta có:

\(A=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{8}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)

12 tháng 7 2017

a)

\(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+\left(y^3+3y^2+3y+1\right)+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2\right]+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+1\right]=0\)

Lại có :\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+1=\left[\left(x+1\right)-\frac{1}{2}\left(y+1\right)\right]^2+\frac{3}{4}\left(y+1\right)^2+1>0\)

Nên \(x+y+2=0\Rightarrow x+y=-2\)

Ta có :

\(M=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}=\frac{-2}{xy}\)

Vì \(4xy\le\left(x+y\right)^2\Rightarrow4xy\le\left(-2\right)^2\Rightarrow4xy\le4\Rightarrow xy\le1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}\ge\frac{1}{1}\Rightarrow\frac{-2}{xy}\le-2\)

hay \(M\le-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=-1\)

                    Vậy \(Max_M=-2\)khi \(x=y=-1\)

12 tháng 7 2017

c)  ( Mình nghĩ bài này cho x, y, z ko âm thì mới xảy ra dấu "=" để tìm Min chứ cho x ,y ,z dương thì ko biết nữa ^_^  , mình làm bài này với điều kiện x ,y ,z ko âm nhé )

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}2x+y+3z=6\\3x+4y-3z=4\end{cases}\Rightarrow2x+y+3z+3x+4y-3z=6+4}\)

\(\Rightarrow5x+5y=10\Rightarrow x+y=2\)

\(\Rightarrow y=2-x\)

Vì \(y=2-x\)nên \(2x+y+3z=6\Leftrightarrow2x+2-x+3z=6\)

\(\Leftrightarrow x+3z=4\Leftrightarrow3z=4-x\)

\(\Leftrightarrow z=\frac{4-x}{3}\)

Thay \(y=2-x\)và \(z=\frac{4-x}{3}\)vào \(P\)ta có :

\(P=2x+3y-4z=2x+3\left(2-x\right)-4.\frac{4-x}{3}\)

\(\Rightarrow P=2x+6-3x-\frac{16}{3}+\frac{4x}{3}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x}{3}+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)( Vì \(x\ge0\))

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\z=\frac{4}{3}\end{cases}}\)( Thỏa mãn điều kiện y , z ko âm )

Vậy \(Min_P=\frac{2}{3}\)khi \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\\z=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

26 tháng 4 2018

BÀI 1:

 a)   \(ĐKXĐ:\) \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)

b)  \(A=\left(\frac{2}{x-2}-\frac{2}{x+2}\right).\frac{x^2+4x+4}{8}\)

\(=\left(\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\frac{\left(x+2\right)^2}{8}\)

\(=\frac{2x+4-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(x+2\right)^2}{8}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}\)

c)  \(A=0\)  \(\Rightarrow\)\(\frac{x+2}{x-2}=0\)

                      \(\Leftrightarrow\) \(x+2=0\)

                      \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) (loại vì ko thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy ko tìm đc  x   để  A = 0

p/s:  bn đăng từng bài ra đc ko, mk lm cho

26 tháng 4 2018

giải nhanh giúp mik nha mn:)

25 tháng 4 2017

cần giúp ko

25 tháng 4 2017

8 tháng 9 2018

a ) \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2.0=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=0\)

Do \(a^2\ge0;b^2\ge0;c^2\ge0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge0\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=0\) ( * )

Thay * vào biểu thức M , ta được :

\(M=\left(0-1\right)^{1999}+0^{2000}+\left(0+1\right)^{2001}\)

\(=-1^{1999}+0+1^{2001}\)

\(=-1+0+1\)

\(=0\)

Vậy \(M=0\)

8 tháng 9 2018

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{bc}{abc}+\dfrac{ac}{abc}+\dfrac{ab}{abc}=\dfrac{1}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{bc+ac+ab-1}{abc}=0\)

\(\Leftrightarrow bc+ac+ab-1=0\)

\(\Leftrightarrow bc+ac+ab=1\)

\(a^2+b^2+c^2=1\)

\(\Rightarrow bc+ac+ab=a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow2bc+2ac+2ab=2a^2+2b^2+2c^2\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2bc-2ac-2ab=0\)

\(\Rightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

Do \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(a-c\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\ge0\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

\(P=\dfrac{a+b}{b+c}+\dfrac{b+c}{c+a}+\dfrac{c+a}{a+b}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{a+c}{a+c}\)

\(\Rightarrow P=1+1+1=3\)

Vậy \(P=3\)

8 tháng 3 2017

2)

Theo hệ quả của bất đẳng thức Cauchy ta có

\(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+xz\right)\)

Do \(x^2+y^2+z^2\le3\)

\(\Rightarrow3\ge3\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Rightarrow1\ge xy+yz+xz\)

\(\Rightarrow4\ge xy+yz+xz+3\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{4}\le\dfrac{9}{3+xy+xz+yz}\) ( 1 )

Ta có \(C=\dfrac{1}{1+xy}+\dfrac{1}{1+yz}+\dfrac{1}{1+xz}\)

Áp dụng bất đẳng thức cộng mẫu số

\(\Rightarrow C=\dfrac{1}{1+xy}+\dfrac{1}{1+yz}+\dfrac{1}{1+xz}\ge\dfrac{9}{3+xy+yz+xz}\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow C=\dfrac{1}{1+xy}+\dfrac{1}{1+yz}+\dfrac{1}{1+xz}\ge\dfrac{9}{4}\)

Vậy \(C_{min}=\dfrac{9}{4}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)

8 tháng 3 2017

Mấy dạng này mik ngu nhất luôn bạn ạ~~

5 tháng 3 2017

mik làm câu 1 nhé

để biểu thức nhận giá trị nguyên thì x2+2x+12 chia hết cho x-5 ( 1)

Mà x-5 chia hết cho x-5 => x(x-5) chia hết cho x-5

hay x2-5x chia hết cho x-5 (2)

lấy (1)trừ (2) ta được

x2+2x+12 -x2+5x chia hết cho x-5

hay 7x+12 chia hết cho x-5

=> 7(x-5)+47 chia hết cho x-5

=>47 chia hết cho x-5

=> x-5 thuộc ước nguyên của 47

đến đây bạn tự làm tiếp nhé !!

5 tháng 3 2017

vòng bn vậy bn