K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Bài 1:

\(A=3^{3m^2+6n-61}+4\)

Ta thấy \(3m^2+6n-61=3(m^2+2n-21)+2=3t+2\)

Do đó: \(A=3^{3t+2}+4\)

Ta thấy: \(3^{3}\equiv 1\pmod {13}\Rightarrow 3^{3t}\equiv 1\pmod {13}\)

\(\Rightarrow 3^{3t+2}\equiv 9\pmod {13}\Leftrightarrow A=3^{3t+2}+4\equiv 13\equiv 0\pmod {13}\)

Do đó \(A\vdots 13\)

Để $A$ là số nguyên tố thì \(A=13\Leftrightarrow 3^{3m^2+6n-61}+4=13\)

\(\Leftrightarrow 3m^2+6n-61=2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2n=21\)

Từ đây suy ra m lẻ. Mà: \(n>0\Rightarrow m^2=21-2n\leq 21\)

\(\Leftrightarrow m\leq 4\)

Do đó: \(m\in\left\{1;3\right\}\)

+) \(m=1\Rightarrow n=10\Rightarrow (m,n)=(1,10)\)

\(+)m=3\Rightarrow n=6\Rightarrow (m,n)=(3,6)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Bài 2:
a)

Nếu \(a,b\) đều lẻ thì \(c\) chẵn. Mà $c$ là số nguyên tố nên $c=2$

\(\Rightarrow a,b< c\Leftrightarrow a,b< 2 \) (vô lý)

Nếu $a,b$ đều chẵn \(\Rightarrow a=b=2\Rightarrow c=8\not\in\mathbb{P}\)

Do đó $a,b$ khác tính chẵn lẻ. Không mất tính tổng quát giả sử $b=2$, còn $a$ lẻ

Ta có: \(a^2+2^a=c\)

Ta biết rằng một số chinh phương khi chia cho $3$ thì có dư là $0;1$.

Nếu \(a\vdots 3\Rightarrow a=3\Rightarrow c=17\in\mathbb{P}\)

Nếu \(a\not\vdots 3\Rightarrow a^2\equiv 1\pmod 3\)

Và: \(2^a\equiv (-1)^a\equiv -1\pmod 3\) (do a lẻ)

\(\Rightarrow a^2+2^a\equiv 1+(-1)\equiv 0\pmod 3\) hay \(c\equiv 0\pmod 3\)

\(\Rightarrow c=3\)

Do đó: \(2^a+a^2=3\Rightarrow 2^a<3\Rightarrow a<2 \) (vô lý)

Vậy \((a,b,c)=(3,2,17)\) và hoán vị $a,b$

b) \(a^2-2b^2=1\)

\(\Leftrightarrow a^2=2b^2+1\)

Ta biết rằng một số chính phương khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$

Nếu \(b^2\equiv 0\pmod 3\Rightarrow b\equiv 0\pmod 3\Rightarrow b=3\)

\(\Rightarrow a^2=19\Rightarrow a\not\in\mathbb{P}\)

Nếu \(b^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2b^2+1\equiv 3\equiv 0\pmod 3\Leftrightarrow a^2\equiv 0\pmod 3\)

\(\Rightarrow a\vdots 3\Rightarrow a=3\)

Thay vào suy ra \(b=2\) (thỏa mãn)

Vậy \((a,b)=(3,2)\)

12 tháng 8 2017

1) Nếu a/b>1 thì a/b>b/b<=>a>b
2)Nếu a>b thì a.z>b.z=>a/b>z/z<=>a/b>1
3)Nếu a/b<1 thì a/b<b/b<=>a<b
4)Nếu a<b=>a.z<b.z=>a/b<z/z<=>a/b<1

18 tháng 5 2020

Giúp mình với ạ. Mai mình phải nộp rồi.

a: Xét ΔAEH có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔAEH cân tại A

Xét ΔCEH có 

CI là đường cao

CI là đường trung tuyến

Do đó: ΔCEH cân tại C

b: Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE

CH=CE

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay AE\(\perp\)CE

28 tháng 11 2019

Bài 2:

d)

2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}

TH1:n+1=1 => n = 0 thuộc Z

TH2:n+1=-1=> n = -2 thuộc Z

TH3:n+1=5=> n = 4 thuộc Z

TH4:n+1=-5=> n = -6 thuộc Z

Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2018

Vì a,b,c tỉ lệ 3,5,7

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có b - a = 20

=> 5k - 3k = 20

=> 2k = 20

=> k = 10

=> c = 7k = 7.10 = 70

13 tháng 10 2018

Bạn muốn GP hay SP