a;b;c tỉ lệ với các số 3;5;7 và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Vì a,b,c tỉ lệ 3,5,7

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có b - a = 20

=> 5k - 3k = 20

=> 2k = 20

=> k = 10

=> c = 7k = 7.10 = 70

13 tháng 10 2018

Bạn muốn GP hay SP


30 tháng 10 2016

Bài 2:

Trong các khẳng định:

a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )

Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0

b, Bạn viết mk chả hiểu j

30 tháng 10 2016

trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá

6 tháng 9 2016

Cái này mk làm rồi

6 tháng 9 2016

Ừm hihi

23 tháng 10 2016

Dãy số trên có số số hạng là: \(\frac{2017-1}{2}+1=1009\left(số\right)\)

=> Nếu ta chia theo từng cặp thì sẽ thừa ra số: \(7^{2017}\)

Ta có:

\(A=7+7^3+7^5+.....+7^{2017}=\left(7+7^3\right)+\left(7^5+7^7\right)+......+\left(7^{2013}+7^{2015}\right)+7^{2017}\)

\(=\left(7+7^3\right)+7^4\left(7+7^3\right)+...+7^{2012}\left(7+7^3\right)+7^{2017}=350+7^4.350+...+7^{2012}.350+7^{2017}\)

\(=350\left(1+7^4+....+7^{2012}\right)+7^{2017}\)

Mà ta lại có:

\(7^{2017}=\left(7^4\right)^{504}.7=\overline{\left(....1\right)}.7=\overline{...7}⋮̸5\Rightarrow7^{2017}⋮̸35\)

=>\(A⋮̸35\)

=> Đề sai.

 

 

Đề thiếu rồi bạn

12 tháng 5 2016

a. Xét tg ABH vag tg CAI

Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC

                     AB=AC

           góc AHB= góc CIA=90 độ

Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BH=AI
b. Ta có:BH=AI (chứng minh câu a)

AD+BH=IC+AI=AB=AC

=>\(BH^2+CI^2\) có giá trị không đổi

c. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD

             AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD

Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N

=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD

Vậy DN vuông góc với AC

d. AM vuông góc với BM

AI vuông góc với BH

=>góc MBH=góc MAI

Xét tg BHM và tg AIM

Ta có:       BH=AI (chứng minh câu a)

      Góc MBH=góc MAI(cmt)

                 BM=AM

Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)

=>HM=IM(1)

Góc BMH=góc AMI(2)

Từ (1) và (2) ta có:

        Tg IMH vuông cân tại M

Vậy IM là tia phân giác của góc HIC

   

 

31 tháng 1 2017

pạn vẽ hình dùm mk vs

hình chiếu là hình j zậy

28 tháng 11 2019

Bài 2:

d)

2n-3 chia hết cho n+1

=>2n+2-5 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;-1;5;-5}

TH1:n+1=1 => n = 0 thuộc Z

TH2:n+1=-1=> n = -2 thuộc Z

TH3:n+1=5=> n = 4 thuộc Z

TH4:n+1=-5=> n = -6 thuộc Z

Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 10 2016

a)\(\in\)

b)\(\notin\)

c)\(\subset\)

d)\(\in\)

e)\(\in\)

g)\(\notin\)

7 tháng 11 2016

chắc k p

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Bài 1:

\(A=3^{3m^2+6n-61}+4\)

Ta thấy \(3m^2+6n-61=3(m^2+2n-21)+2=3t+2\)

Do đó: \(A=3^{3t+2}+4\)

Ta thấy: \(3^{3}\equiv 1\pmod {13}\Rightarrow 3^{3t}\equiv 1\pmod {13}\)

\(\Rightarrow 3^{3t+2}\equiv 9\pmod {13}\Leftrightarrow A=3^{3t+2}+4\equiv 13\equiv 0\pmod {13}\)

Do đó \(A\vdots 13\)

Để $A$ là số nguyên tố thì \(A=13\Leftrightarrow 3^{3m^2+6n-61}+4=13\)

\(\Leftrightarrow 3m^2+6n-61=2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2n=21\)

Từ đây suy ra m lẻ. Mà: \(n>0\Rightarrow m^2=21-2n\leq 21\)

\(\Leftrightarrow m\leq 4\)

Do đó: \(m\in\left\{1;3\right\}\)

+) \(m=1\Rightarrow n=10\Rightarrow (m,n)=(1,10)\)

\(+)m=3\Rightarrow n=6\Rightarrow (m,n)=(3,6)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 1 2018

Bài 2:
a)

Nếu \(a,b\) đều lẻ thì \(c\) chẵn. Mà $c$ là số nguyên tố nên $c=2$

\(\Rightarrow a,b< c\Leftrightarrow a,b< 2 \) (vô lý)

Nếu $a,b$ đều chẵn \(\Rightarrow a=b=2\Rightarrow c=8\not\in\mathbb{P}\)

Do đó $a,b$ khác tính chẵn lẻ. Không mất tính tổng quát giả sử $b=2$, còn $a$ lẻ

Ta có: \(a^2+2^a=c\)

Ta biết rằng một số chinh phương khi chia cho $3$ thì có dư là $0;1$.

Nếu \(a\vdots 3\Rightarrow a=3\Rightarrow c=17\in\mathbb{P}\)

Nếu \(a\not\vdots 3\Rightarrow a^2\equiv 1\pmod 3\)

Và: \(2^a\equiv (-1)^a\equiv -1\pmod 3\) (do a lẻ)

\(\Rightarrow a^2+2^a\equiv 1+(-1)\equiv 0\pmod 3\) hay \(c\equiv 0\pmod 3\)

\(\Rightarrow c=3\)

Do đó: \(2^a+a^2=3\Rightarrow 2^a<3\Rightarrow a<2 \) (vô lý)

Vậy \((a,b,c)=(3,2,17)\) và hoán vị $a,b$

b) \(a^2-2b^2=1\)

\(\Leftrightarrow a^2=2b^2+1\)

Ta biết rằng một số chính phương khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$

Nếu \(b^2\equiv 0\pmod 3\Rightarrow b\equiv 0\pmod 3\Rightarrow b=3\)

\(\Rightarrow a^2=19\Rightarrow a\not\in\mathbb{P}\)

Nếu \(b^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow 2b^2+1\equiv 3\equiv 0\pmod 3\Leftrightarrow a^2\equiv 0\pmod 3\)

\(\Rightarrow a\vdots 3\Rightarrow a=3\)

Thay vào suy ra \(b=2\) (thỏa mãn)

Vậy \((a,b)=(3,2)\)