Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối AN và EN
Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.
Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)
Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)
Xét \(S_{AMD}\) = \(S_{AMC}\) có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)
Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)
Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)
Mà \(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :
\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\) = \(S_{MEC}\)
Vậy diện tích MEC = 10 cm2.
\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang
\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)
Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)
\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)
\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần
Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)
\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)
Vẽ hình đúng
a) Tính đúng diện tích hình vuông ABCD
b)-Lập luận đúng diện tích các tam giác ADP, APE, AEB, CPD, CPE, CEB bằng nhau và bằng 1 6 diện tích hình vuông ABCD.
-Lập luận được diện tích hình AECP bằng 1 3 diện tích hình vuông ABCD
-Tính đúng kết quả 12cm2
c)- Lập luận đúng diện tích tam giác DPM và DPN bằng nhau
- Lập luận đúng diện tích tam giác PMI và DNI bằng nhau
6 x 6 = 36 ( cm2 )
b) Diện tích hình tam giác ABD là:
36 : 2 = 18 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác APE là:
18 : 3 = 6 ( cm2 )
Diện tích hình AECP là :
6 x 2 = 12 ( cm2 )
c) Diện tích tam giác DPM = DPN= \(\dfrac{1}{2}\)diện tích tam giác DPC . Vì 2 tam giác DPM và tam giác DPC có cùng chiều cao và MP=\(\dfrac{1}{2}\) PC ; ND=\(\dfrac{1}{2}\)DC.
Diện tích tam giác DPM = diện tích tam giác DPN và đều có chung tam giác IPD nên diện tích tam giác IPM = diện tích tam giác IDN.
#novectorpicture
a)
Diện tích hình vuông ABCD là:
\(6\times6=36\left(cm^2\right)\)
b)
_Ta có:
\(S_{\Delta ADP}=S_{\Delta APE}=S_{\Delta AEB}=S_{\Delta CPD}=S_{\Delta CPE}=S_{\Delta CEB}=\frac{1}{3}S_{ABCD}\)(do các tam giác có cùng chiều cao và các đáy bằng nhau: BE = EP = PD)
_Lại có:
\(S_{AECP}=\frac{1}{3}S_{ABCD}\)
\(\Rightarrow S_{AECP}\)là:
\(\frac{1}{3}\times36=12\left(cm^2\right)\)
c)
_\(S_{\Delta DPM}=S_{\Delta DPN}=\frac{1}{2}S_{\Delta DPC}\)(do \(\Delta DPM\)và \(\Delta DPC\)có cùng chiều cao và \(MP=\frac{1}{2}PC\); \(ND=\frac{1}{2}DC\))
_\(S_{\Delta DPM}=S_{\Delta DPN}\)và đều có chung \(\Delta IPD\)
\(\Rightarrow S_{\Delta PMI}=S_{\Delta DNT}\)
Đáp số:....
Diện tích hình vuông ABCD là
6 x 6 = 36 ( cm )
b)-Diện tích các tam giác ADP, APE, AEB, CPD, CPE, CEB bằng nhau và bằng1/3 diện tích hình vuông ABCD. Vì các tam giác
này đều có cùng chiều cao và các đáy bằng nhau BE = EP = PD
- Diện tích hình AECP bằng 1/3diện tích hình vuông ABCD. Diện tích hình AECP là :
1/3x 36 = 12(cm )
c)- Diện tích tam giác DPM = Diện tích tam giác DPN= ½ diện tích tam giác DPC . Vì 2 tam giác DPM và tam giác DPC có cùng
chiều cao và MP=1/2 PC ; ND=1/2DC. - Diện tích tam giác DPM = diện tích tam giác DPN và đều có chung tam giác IPD nên diện
tích tam giác PMI = diện tích tam giác DNT
Chúc bạn học tốt! (^ _ ^)
Mk nghĩ bn viết đề bài sai rùi, bn đã cho biết P ở đâu đâu mà đã cho BE=ED=PD