Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu x < -3/4 ta có
|4x+3| - |x-1| = -4x-3 - (-x+1) = 7
= -4x-3 + x -1 =7
x = -11/3
nếu x > 1 ta có
|4x+3| - |x-1| = 4x + 3 - x +1 = 7
=3x +4 =7
x=1
nếu -3/4 < x < 1 ta có
|4x+3| - |x-1| = 4x+3 + x -1 =7
= 5x -2 =7
x =9/5
n + 8 thì chắc chắn là chia hết cho n + 8 rồi.
Vậy thì n chỉ thuộc N thôi nha bạn, chứ tìm thì tới mai.................
1) 4x+1-/x/=7
=>4x+1=7+/x/=7+x
=>4x=7+x+1
=>4x=8+x
=>4x-x=8
=>3x=8
=>x=8/3
từ từ, hơi sai,làm lại
4x+1-/x/=7
4x-/x/=7-1
4x-x=6
3x=6=>x=6/3=2
rồi đó
Đường trung trực của AB là NN’ vì NN' vuông góc với AB tại trung điểm N của AB.
Đường trung trực của AN là MM’ vì MM' vuông góc với AN tại trung điểm M của AN.
Đường trung trực của NB là PP’ vì PP' vuông góc với NB tại trung điểm P của NB.
xét tam giác AMN vuông tại N(gt)
theo định lí py-ta-go:AM^2 =AN^2+MN^2
suy ra:MN^2=AM^2-MN^2=196-144=52
vậy MN=\(\sqrt{52}\)
xét tam giác ANB vuông tai N (gt)
theo định lí py-ta-go :AB^2=AN^2+NB^2=144+81=225
vậy AB=\(\sqrt{225}\)
a) Xét ΔABCΔABC có:
AB=AC(gt)AB=AC(gt)
=> ΔABCΔABC cân tại A.
=> ˆABC=ˆACBABC^=ACB^ (tính chất tam giác cân).
Ta có:
{ˆABM+ˆABC=1800ˆACN+ˆACB=1800{ABM^+ABC^=1800ACN^+ACB^=1800 (các góc kề bù).
Mà ˆABC=ˆACB(cmt)ABC^=ACB^(cmt)
=> ˆABM=ˆACN.ABM^=ACN^.
Xét 2 ΔΔ ABMABM và ACNACN có:
AB=AC(gt)AB=AC(gt)
ˆABM=ˆACN(cmt)ABM^=ACN^(cmt)
BM=CN(gt)BM=CN(gt)
=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)
=> AM=ANAM=AN (2 cạnh tương ứng).
b) Theo câu a) ta có AM=AN.AM=AN.
=> ΔAMNΔAMN cân tại A.
=> ˆM=ˆNM^=N^ (tính chất tam giác cân)
Xét 2 ΔΔ vuông BMEBME và CNFCNF có:
ˆMEB=ˆNFC=900(gt)MEB^=NFC^=900(gt)
BM=CN(gt)BM=CN(gt)
ˆM=ˆN(cmt)M^=N^(cmt)
=> ΔBME=ΔCNFΔBME=ΔCNF (cạnh huyền - góc nhọn)